Hồn dân tộc trong đạo Phật

Đạo Phật đã chung sống với người dân Việt, đã thắt chặt thành một khối bất khả phân ly. Giá trị hoà hợp đại chúng trên tinh thần từ bi hỉ xả, là một nhân tố căn bản, sâu xa đã góp phần làm nên tinh thần đoàn kết, nhân ái và hoà hiếu của dân tộc

Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển

Nên tổ chức hoằng pháp ngay trong các hoạt động của thanh thiếu niên Phật tử (như ngày quốc tế thiếu nhi, tết trung thu, tư vấn mùa thi...) và trong các sự kiện văn hóa - xã hội của mỗi địa phương.

Kinh tế Phật giáo – Một giải pháp toàn diện

Liên quan đến vấn đề được gọi là kinh tế, đức Phật đã có những lời dạy thực tiễn, khả dĩ góp phần cho một giải pháp toàn diện về những vấn nạn của con người xưa cũng như nay.

Ý nghĩa công bằng xã hội và giáo lý Phật giáo

Có rất nhiều lý thuyết khác nhau về công bằng xã hội. Thông thường, công bằng được hiểu là ai có công nhiều thì được thụ hưởng nhiều, ai có công ít thì thụ hưởng ít, người giỏi và siêng thì nhận được sự đãi ngộ của xã hội cao hơn người dở và lười biếng.

Những tiêu chuẩn căn bản của một xã hội an bình và hạnh phúc

Trong bối cảnh văn hóa và xã hội hiện nay, chắc hẳn mọi người hẳn sẽ nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá trị chủ đạo và chiếm một vị trí thật sự quan trọng cho sự tồn tại và phát triển đối với cuộc sống con người trong mọi thời đại.

Ý nghĩa lễ Phật đản 2008

Phật giáo không làm chính trị và không bao giờ muốn dính dáng đến chính trị với nghĩa quyền lực. Phật giáo chỉ muốn sống với dân. Giữa xã hội chính trị và xã hội dân sự, đường phân chia rạch ròi hay không là tùy theo chế độ chính trị của mỗi nước.

Lo cho con người là một minh triết của Phật giáo VN

Tôi cố gắng tập trung suy nghĩ của mình vào hai câu hỏi. Một là, quan niệm hiện đại nghĩ như thế nào về đạo Phật? Hai là, những giá trị Phật học nào đã đóng góp cho văn hóa Việt có rất nhiều ý nghĩa cho thời hiện đại?

Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển

Kể từ ngày đạo Phật du nhập vào nước ta, đến nay đã trãi qua trên dưới 2000 năm lịch sử và hiện nay, Phật giáo Việt nam đang đứng trước một trào lưu mới. Đó là trào lưu đất nước đang bước vào ngưỡng cửa hội nhập và phát triển trong xu hướng toàn cầu. Đồng hành cùng với dân tộc, Phật giáo cũng đã hòa nhập trước những sự chuyển biến sâu rộng ấy. Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc lần nầy cũng là một bước ngoặc quan trọng để Phật giáo Việt Nam biểu hiện rõ nét tính hội nhập và phát triển của mình.

Phật giáo với việc ngăn ngừa chiến tranh và xây dựng thế giới hòa...

Với kẻ xâm lược, mục đích gây chiến tranh thì rất nhiều nhưng tựu trung cũng là mong muốn quyền lực, danh lợi của một số ít người trong xã hội, nhưng số ít ấy lợi dụng vị thế, quyền lực, tiền tài… để lôi kéo, kích động đưa nhiều người vô tội vào các cuộc chiến tranh.

Xung đột và giải pháp Phật giáo (*)

Xung đột là chuyện thường tình ở bất cứ nơi đâu và ở bất cứ khi nào. Nó thường xảy ra trong mỗi con người, mỗi gia đình hay trong một phạm vi lớn – giữa những sắc tộc hay giữa những quốc gia; và mỗi khi như vậy thì nó dẫn đến khổ đau hay thậm chí đưa đến tận thế! Vì vậy, xung đột là một vấn đề lớn của nhân loại và một giải pháp về nó là một điều phải được đề ra.

Bài xem nhiều