Con đường tiếp cận đạo Phật của người Việt Nam hiện đại

Ngay trong thời hiện đại, ai lại không muốn sống lương thiện, yên ổn, nhưng khổ thay, cái tâm khó bảo của chúng ta, không cho phép chúng ta sống được như vậy. Nói một cách khác, tuy chúng ta đinh ninh là cái tâm đó là chúng ta, của chúng ta, nhưng chúng ta đâu có làm chủ được nó. Bộ não biết suy nghĩ phải trái không làm chủ được nó, chỉ huy được nó. Bản thân trái tim có những đạo lý mà lý trí của bộ não không biết được, không hiểu được.

Bốn vô lượng tâm, một hướng đi cho thế giới đương đại

Thế giới hôm nay, bên cạnh những tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật, đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, một sự khủng hoảng dường như đang tiến triển với một mức độ rất nhanh so với những gì mà sự tiến bộ đó đem lại cho con người trong những thập niên qua. Tuy nhiên người ta không ý thức được, hoặc giả cố tình làm ngơ trong việc đề xuất hay hoạch định các chương trình mới nhằm đem lại sự bình an lâu dài.

Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới

Khi loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang làm nhiều người ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của nhân loại?" Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học gì, khả dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?

Tính cách nhân bản và thực tiễn của đạo Phật

Ngày nay, về phương diện đời sống vật chất, nhân loại đã tiến bộ rất nhiều. So với nửa thế kỷ trước đây thôi, có lẽ thế hệ cha ông chúng ta cũng không thể nào hình dung nổi sự tiến bộ về vật chất của thời đại chúng ta. Thế nhưng về mặt tính người, phẩm giá con người, sự cao thượng, sĩ khí của con người -- con người như là loài cao quý nhất trong vũ trụ, hơn cả loài Trời, theo quan niệm Phật giáo -- thì hình như con người hiện đại không hơn thời trung cổ bao nhiêu, nếu không nói là kém hơn.

Chức năng bù đắp tâm linh của Phật giáo Việt Nam ngày nay

Vào cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng có xu hướng hồi sinh trở lại sau một thời gian khủng hoảng giữa hai luồng tư tưởng  đối lập của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.

Ảnh hưởng của Phật giáo tới con người Việt nam

Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, nó ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp sống của người Việt. Vậy nó ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào?

Đạo Phật ngày nay (phần cuối)

 VI. Nhận Thức Căn Bản Dẹp bỏ tất cả những huyền đàm siêu hình, con người trở về thực tại để giải quyết những vấn đề của thực tại. Cuộc đời đầy những khổ đau. Chúng ta đang quằn quại trong khổ đau, hốt hoảng như đang ở trong một ngôi nhà cháy, chịu đựng không biết bao nhiêu não loạn và xót xa.

Tư tưởng lục hòa trong xã hội Việt Nam ngày nay

Xã hội Việt Nam của ngày hôm nay đã có nhiều thay đổi. Trong chiều hướng tích cực và lạc quan thì song hành cũng nảy sinh xu hướng phân hóa xã hội và những hệ quả tiêu cực từ sự phân hóa này. 

Đạo Phật ngày nay (phần I)

 I. Vấn Ðề Học Phật Trước hết tôi xin phép được nói quan niệm của tôi về vấn đề học Phật. Trong giới Phật tử, ai cũng biết rằng đạo Phật không phải là từ trên trời rơi xuống mà chính lại là được phát hiện trong lòng sự sống của nhân loại.

Nhân tố chính Phật hóa gia đình

Ban Trị sự Thành hội Phật giáo (BTS THPG) TP.HCM vừa ra quyết định công nhận chính thức 9 đơn vị GĐPT, nâng tổng số GĐPT tại thành phố lên 29 đơn vị. Nhân dịp này, phóng viên GN đã có cuộc trao đổi với Thượng tọa Thích Đạt Đạo (Ủy viên HĐTS GHPGVN, Phó ban Thường trực Ban HDPT T.Ư kiêm Trưởng ban HDPT TP.HCM).

Bài xem nhiều