Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 13, 14, & 15 tháng hai)

Cũng vậy, này các tỷ kheo, có năm uế nhiễm này của tâm, do các uế nhiễm ấy, tâm bị uế nhiễm không được nhu nhuyến, không được dễ sử dụng, không sáng chói, bị bể vụn và không chơn chánh chịu sự tác thành. Thế nào là năm?

Kinh Angulimàla (Angulimàla sutta)

Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú tại Savatthi, Jetavana, ở tinh xá ông Anthapindika (Cấp cô độc).

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 29, 30 và 31 tháng ba)

Ở đây, này các tỷ kheo, có người dầu bị nói một cách kịch liệt, dầu có bị nói một cách ác độc, dầu có bị nói một cách thô lỗ, tuy vậy vẫn dễ dàng hòa hợp, thân thiện và hoan hỷ. Này các tỷ kheo, ví như chữ viết trên nước được mau chóng biến mất, không tồn tại lâu dài.

Những lời cuối cùng của đức Phật

Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-Nan-đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc ấy Phật đã 80 tuổi.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 16,17 và 18 tháng tư)

Người đã từng vi phạm Giáo Pháp, ưa nói điều gian dối và không tin tưởng vào kiếp sau, thì điều ác nào họ cũng dám làm.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 17 & 18 tháng giêng)

Có bốn loại an lạc này, này gia chủ, người tại gia thọ hưởng các dục thâu hoạch được, tuỳ thời gian, tuỳ thời cơ khởi lên cho vị ấy. Thế nào là bốn? Lạc sở hữu, lạc thọ dụng,lạc không mắc nợ, lạc không phạm tội.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 19,20 và 21 tháng tư)

Ta sẽ giảng Pháp kính (gương Chánh Pháp) để Thánh đệ tử, sau khi đạt pháp nghĩa này, nếu muốn, sẽ tự tuyên bố về mình như sau: “Đối với ta, sẽ không còn địa ngục,sẽ không còn tái sanh cõi bàng sanh, ngạ quỷ, đọa xứ, ác thú. Ta đã chứng quả Dự lưu, nhất định không đọa ác đạo, sẽ đạt chánh giác.”

Chúng sinh

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rồi Tôn giả Ràdha đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: “Chúng sanh, chúng sanh”, bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào được gọi là chúng sanh?

"Thuê người thờ Phật…"

Vừa qua, trong loạt bài hoằng pháp cho đồng báo dân tộc thiểu số miền cao, khi chúng tôi nói đến khả năng dùng tài chính để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tu theo đạo Phật, đặc biệt là người phát tâm xuất gia, thì nhiều ý kiến bạn đọc không đồng tình, thậm chí cho rằng kết quả sẽ tai hại cho Phật giáo Việt Nam, rằng làm như vậy là đồng hóa Phật giáo với những tôn giáo khác.

An cư lạc đạo

Ngày nay xã hội phát triển, nếp sống thiền môn có phần thay đổi. Nhà chùa phải có phương tiện đào tạo Tăng Ni, tiếp nối mạng mạch truyền thừa Phật pháp. Các đoàn thể giáo hội, trụ trì tự viện còn phải góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cứu tế theo tôn chỉ: “Phụng sự chúng sanh tức cúng dường chư Phật”. Tuy nhiên, tham gia công tác xã hội không có nghĩa là lãng quên nghĩa vụ thiền môn, hay xa dần mục tiêu giải thoát.

Bài xem nhiều