Giữ tâm không cấu uế

Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.

Bài kinh Phật nói về cần nêu rõ nếu có phạm lỗi

Có một xu hướng, vẫn hiểu đạo Phật như là một đạo không chỉ bày lỗi của người.

Lời Phật dạy: Chư Tăng và hành động ứng xử với hàng cư sĩ...

Có thể nói Tam quy và Ngũ giới là nền tảng của người Phật tử. Tuy vậy, ngoài Tam quy và Ngũ giới, hàng cư sĩ cần nỗ lực phát triển thêm các hạnh lành, đặc biệt là niềm tịnh tín Tam bảo. Thâm tín Tam bảo là điểm tựa vững chãi nhất của lộ trình tăng thượng phước báo và thăng hoa đời sống tâm linh. Tín tâm phải kiên cố thì sở nguyện mới viên thành.

Giữ Tâm trong sạch

Tu tập chính là tẩy xóa và gột rửa thân tâm. Vì chính tự thân mỗi cá nhân sẽ nhuộm màu cho cuộc đời mình, không ai có thể làm thay cho mình được. Do vậy, thực hành các thiện pháp để tâm trong sạch luôn là tâm nguyện của mỗi người con Phật.

Sự tắm rửa trong chính pháp

Đạo Phật là con đuờng giác ngộ, nhận biết rõ đích thực bản chất của mọi sự vật hiện tuợng nơi cuộc sống quanh ta, và chính ta để chuyển tiếp tịnh hóa thân tâm, mà đuợc hiện tại lạc trú ngay đây và bây giờ.

Thí Dụ Về Cây Đàn (Kinh Tăng Chi Bộ)

Lúc đó Đức Thế Tôn, nhìn thấy ý nghĩ của Đại Đức Sona, ngài rời Núi Thứu; và, nhanh chóng như một lực sĩ chỉ mất vài giây đồng đồ để duỗi tay ra hoặc co tay lại, ngài đã xuất hiện trong Rừng Thoáng Mát trước mặt Đại Đức Sona. Ở đó, Đức Thế Tôn ngồi xuống trên một chiếc ghế đã chuẩn bị sẵn cho ngài. Đại Đức Sona, đảnh lễ Đức Thế Tôn, ngồi xuống một bên, và Đức Thế Tôn nói với ông:

Tâm Cấu Uế

Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại Jetavana. Tại đây, Tôn giả Xá Lợi Phất dạy các Tỷ kheo : Này chư Hiền, ở đời có bốn hạng người. Thế nào là bốn? Ở đây, có hạng người có cấu uế nhưng không như thật tuệ tri “Nội thân ta có cấu uế”. Có hạng người có cấu uế và như thật tuệ tri “Nội thân ta có cấu uế”. Ở đây, có hạng người không có cấu uế nhưng không như thật tuệ tri “Nội thân ta không có cấu uế”. Lại nữa, có hạng người không có cấu uế và như thật tuệ tri “Nội thân ta không có cấu uế”.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 9 & 10 tháng giêng)

Này các tỷ kheo, Ta sẽ giảng và phân tích Thánh đạo Tám ngành này. Hãy lắng nghe và khéo tác ý. Ta sẽ giảng. --- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Công đức nghe Pháp

Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên không phải pháp nào nghe qua cũng hiểu rõ. Nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp.

Tám nạn

Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.

Bài xem nhiều