Tại sao người Phật tử phải tụng kinh,niệm Phật,trì chú va tọa thiền

Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay thực hiện từng phần? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay.

Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nói về Kinh Ðiển Ðại Thừa Phật Giáo, thông thường người Phật Tử chúng ta nên hiểu hai phương diện. Phương diện sự, trong kinh dạy sao chúng ta cứ tôn trọng và hành trì thì phước báu cũng vô lượng, nhưng về phương diện lý thì chúng ta có cái nhìn quán triệt hơn.

Tu theo Tứ Niệm Xứ là con đường thật tiễn

Là một Tín Đồ của Phật Giáo, việc đầu tiên trong cách hành trì là phục vụ, đây là con đường hết sức thực tiễn. Tuân thủ theo việc làm này cũng là hướng đến Niết Bàn Giải Thoát, mà cái gọi là Đạo, một nữa nói là Tứ Thánh Đế bao gồm cả Bát Chánh Đạo. Nhưng sự thật Đạo, cũng bao gồm cả 37 Phẩm Trợ Đạo. Tứ Niệm Xứ là phần đầu tiên của 7 phần trong 37 Phẩm Trợ Đạo.

Chánh niệm tỉnh giác

Không ỷ lại, không mặc khải, đó là nét đặc trưng trong tinh thần “hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi” được Đức Thích Ca Mâu Ni khuyến tấn hàng đệ tử trong quá trình tu tập để đi đến chứng đắc Thánh quả. Thế nhưng, không ỷ lại, không mặc khải không có nghĩa là cứ nổ lực nhắm mắt tu là được chứng ngộ mà phải tu có phương pháp. Pháp môn tu tập không thể kể hết nhưng tất cả đều được chi phối bởi một nguyên tắc căn bản đó là chánh niệm, tỉnh giác ở mọi nơi và mọi lúc.

Ý nghĩa của OM MANI PADME HUM

Tôi muốn thảo luận chút ít về ý nghĩa của thần chú OM MANI PADME HUM. Mani tượng trưng cho phương tiện và padme tượng trưng cho trí tuệ. Nói cách khác, hai từ này gồm chứa toàn bộ con đường được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khám phá; toàn bộ con đường tiệm thứ dẫn tới giác ngộ.

Vị Đạo sư tối thượng

Tôn giáo nào cũng có những nhà truyền giáo, phát nguyện rao giảng những điều mà họ tin là mang đến hạnh phúc cho nhân loại. Những vị giáo chủ, người khai sáng ra tôn giáo đó, tất nhiên là nhà truyền giáo đầu tiên về đạo của mình.

Thắng và tự thắng, phần hai

Có lẽ không ai là không biết sự kiện đức Phật đã dùng từ bi để thắng con voi say của A-xà-thế và Đề-bà-đạt-đa lăn đá để hại, cũng như nhờ lòng từ bi mà đức Phật đã giúp chàng Vô Não tự mình chiến thắng, giúp anh này buông dao sám hối khi đã lỡ giết đến 99 người. Nhưng sự thể hiện lòng từ bi đó của đức Phật đối với chúng ta e là cao quá. Tôi muốn cụ thể hơn bằng hai mẫu chuyện mà tôi tâm đắc.

Ý nghĩa hoa sen trong Phật giáo

Hoa sen (tên khoa học là Nelumbo Nucifera) là loại hoa mọc lên từ rễ củ nằm dưới lớp bùn đất ở dưới nước, hoa thường có màu trắng, hồng, có khi phơn phớt vàng, xanh, tím...

Ý nghĩa Tịnh độ

Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ, trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài...

Bố thí là sự tu tập

Nhưng thật ra bố thí, cúng dường, không phải chỉ là một phần của con đường tu học, mà nó chính là nền tảng căn bản của sự tu tập. Và chính từ cái nền tảng đó mà tất cả những cái khác được xây dựng lên.

Bài xem nhiều