Nhân thừa và Bồ tát thừa

Đức Phật dạy: “Người tôn trọng chân lý là khi nghĩ điều gì, thì nói đây là cái nghĩ của tôi”, đừng thêm chữ đúng. Không có chữ đúng thì không cãi nhau, bởi vì ai cũng có quyền nghĩ riêng của mình. Hiểu như vậy là tôn trọng chân lý. Nếu ta nói đúng mà người không nghe thì mình phản bác lại. Đó là bệnh độc tài.

Người xuất gia báo hiếu như thế nào?

Nếu căn cứ trên học thuyết Nho gia chỉ dạy, thì người xuất gia tu hành theo đạo Phật, phải cạo bỏ râu tóc, sống một đời sống “Tam không”: không gia đình, không vợ con, không nắm giữ tài sản, thật khó mà làm tròn “Đại hiếu” đối với cha mẹ, ông bà tổ tiên của mình được.

Khuyến tu pháp môn Tịnh Độ

Pháp môn mà nhiều người tu (kể cả tại gia và xuất gia) là pháp môn Tịnh Độ (pháp môn niệm Phật). Sở dĩ pháp môn niệm Phật phổ biến và nhiều người tu vì nó không giới hạn mình trong 1 khuôn khổ nhất định nào và dễ tu đạt nhiều lợi ích.

Bố thí là sự tu tập

Nhưng thật ra bố thí, cúng dường, không phải chỉ là một phần của con đường tu học, mà nó chính là nền tảng căn bản của sự tu tập. Và chính từ cái nền tảng đó mà tất cả những cái khác được xây dựng lên.

Di Lặc Tôn Phật

Hàng năm, cứ đến mùa xuân hoa nở tưng bừng trong chùa chiền, tự viện thường thấy giăng những tấm băng rôn đề dòng chữ "Mừng xuân Di Lặc". Trên sách báo Phật giáo cũng thấy đưa câu này lên trang bìa một cách trân trọng.

Thế nào là nghiệp?

Nghiệp, tiếng Pali là Kamma, có nghĩa là hành động. Tiếng Sanskrit, Nghiệp được gọi là Karma. Trong nghĩa thông thường Nghiệp có nghĩa tất cả những hành động tốt hay xấu.

Phật Giáo với sự Rửa Tội

Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh, rồi mới kêu gọi, hay đánh thức kẻ khác để đừng ngủ trong giấc mộng kinh khủng là vô minh ấy nữa.

Giải về tham

Tham là muốn được của người khác về cho mình bằng cách bất hợp pháp như trộm cắp, cướp bóc, sang đoạt, gian lận, cưỡng bách v.v…

Xin đừng lạy Đức Phật

Trước tiên đây chính là những lời của Đức Thích Ca đã dạy các tỳ kheo lúc ngài còn tại thế. Ngài xác nhận ngài chỉ là một bậc đạo sư, với vai trò chánh yếu chỉ là một người hướng dẫn, chỉ ra con đường, và các hành giả phải tự đi và tự chứng nghiệm.

Ðức Phật đã nói gì về việc ăn thịt?

Ngay từ lúc đạo Phật được thành lập hơn 2500 năm về trước, các Tăng Ni vẫn sống nhờ vào việc khất thực. Trước kia và hiện giờ cũng vậy, họ không được phép trồng tỉa lấy lương thực, không được tích lũy thực phẩm, cũng như không được tự nấu nướng thức ăn.

Bài xem nhiều