Bốn chặng đường tỉnh thức

Hàng năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay "Bụt" đã trở thành một khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi.

Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật...

Trong thời đại ngày nay, khi khoa học – kỹ thuật tiến như vũ bão, khi cách mạng công nghệ luôn được nói đến thì chúng ta cũng phải nhận thức được là cùng với tiến bộ của khoa học công nghệ, con người không được quên sự tiến bộ của nhân văn. Và, ở bất kỳ thời đại nào, giáo dục con người cũng là một hoạt động đặc trưng nổi bật, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển xã hội, sự tiến bộ nhân văn.

Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

"Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc"

Điều kiện tiên quyết của người xuất gia

Một người xuất gia chân chính, trước tiên chúng ta cần hiểu rõ sự quan trọng của một cuộc sống có kỷ cương, phép tắc, giới luật. Nếu không có kỷ luật trong đời sống tu hành, chúng ta khó khắc phục được dục vọng phiền não.

Tây Du Ký qua cách nhìn người học Phật: Tam độc

Tam độc là tên khác của tham sân si. Chính nó là nhân dẫn dắt chúng sinh đọa lạc trong luân hồi lục đạo, và nó làm ngăn trở bước tiến giác ngộ giải thoát của người đang hành đạo nên nói là độc.

Sứ mệnh của Đạo Phật

Hiểu theo sự tướng, Đạo Phật là con đường, là phương pháp tu hành đưa con người đến mục đích giác ngộ và giải thoát. Giác ngộ đối nghĩa với vô minh, giải thoát đối nghĩa với trói buộc.

Nguyên lý Phật pháp với con người

Phattuvietnam.net xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết dưới đây cũng được rút ra từ tác phẩm “Trí tuệ là sự nghiệp” của Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN – Đại Trưởng lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ.

Người PT nhìn lại việc cần làm chưa làm, cần làm sẽ làm

Thông thường, đa phần người đến với đạo Phật là do hoàn cảnh, truyền thống gia đình, xu hướng xã hội . . .với những mong cầu: thoát khỏi cái hiện có, duy trì cái đang có, được nhiều hơn cái hiện có.

Cái chết đối với người Phật tử

Khi Đức Phật còn là thái tử, trong lúc đi dạo chơi, Ngài đã trông thấy những cảnh khổ đau của kiếp sống con người là bệnh hoạn, già yếu và chết.

Sống tỉnh giác

“Sống Tỉnh Giác” là sống tỉnh chứ không còn ngủ mê nữa. Đây là đi vào thực hành chứ không phải là học, hiểu hay lý luận suông.

Bài xem nhiều