“Cái vô hạn trong lòng bàn tay”

Theo M. Ricard, những khía cạnh quyến rũ nhất của sự gặp gỡ giữa các khoa học tự nhiên và Phật giáo nằm ở việc phân tích hiện thực tối hậu của sự vật. Quan điểm nền tảng của Phật giáo là: “Các hiện tượng phụ thuộc lẫn nhau, không có gì tồn tại tự thân và là nguyên nhân của chính mình. Một vật chỉ có thể được xác định trong mối quan hệ với các vật khác. Sự phụ thuộc lẫn nhau là thiết yếu cho sự thể hiện của các hiện tượng… Hiện thực không thể bị khu biệt và chia nhỏ, mà phải được xem là một tổng thể”.

Giới Thiệu Tập sách Bóng Áo Nâu

Thượng tọa Chơn Thanh là người học trò xuất sắc của Hoà thượng chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Phải khẳng định rằng Thượng tọa rất nhiệt tình đối với sinh hoạt của Giáo hội chúng ta.

Sách Đường Xưa Mây Trắng của Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh lên phim

Nhà tỉ phú người Ấn Độ, Bhupendra Kumar Modi, vừa loan báo ông sẽ tài trợ khoản tiền lên đến 120 triệu đôla để thực hiện một phim về cuộc đời Đức Phật, dựa theo cuốn sách Đường Xưa Mây Trắng của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài xem nhiều