Dòng chảy chùa Việt Nam

Người Việt tiếp xúc với đạo Phật rất sớm, so với nhiều nước trong vùng Đông  Nam Á, vào khoảng  đầu Công nguyên. Từ  đó đến nay qua nhiều triều đại,  kinh qua thăng trầm, nhiều dấu  ấn của đạo Phật đã lưu lại trong nền văn hóa Việt Nam, trong một chừng mực nào đó, đã tác  động đến cả phong  tục tập quán, tình  cảm và tư tưởngcủa mọi tầng lớp xã hội.

Chùa hang đá không sư ở Lý Sơn

Ngôi chùa ẩn mình trong hang đá, một mặt quay ra biển Đông, vốn có tên là “Thiên Khổng Thạch tự” (chùa hang đá trời sinh) nhưng vì không có sư trụ trì nên người dân gọi là "chùa không sư".

Video: Vãn cảnh chùa đầu xuân

Những ngày, khi hương xuân đã tràn ngập đất trời thì dường như người ta muốn tìm về không gian thanh tịnh, đó chính là ngôi chùa...

Tiêu Sơn – một ngôi cổ tự

hùa Tiêu tên chính thức là chùa Thiên Tâm. Chùa nằm trên lưng chừng núi Tiêu, nay thuộc xã Tương Giang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là ngôi chùa cổ với nhiều truyền thuyết 1000 năm tuổi theo từng bước thịnh suy của kinh thành Thăng Long…

Vì sao “vắng như chùa Bà Đanh”?

Chùa Bà Đanh là một danh thắng của đất Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, từ xa xưa vẫn gắn liền với câu thành ngữ nổi tiếng “vắng như chùa Bà Đanh”. Trên đường tìm đến ngôi chùa này, tôi cứ ngẫm nghĩ và tò mò mãi, không biết chùa Bà Đanh vắng vẻ, hiu quạnh thế nào mà dân gian lại lưu truyền như vậy?

Video: Chữ tâm nơi danh sơn Yên Tử

Video phim tài liệu với tựa đề "Chữ tâm nơi danh sơn Yên Tử" do Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ninh thực hiện

Ðộc đáo chùa Ðất Sét

Nhằm ngày Rằm tháng 7, lễ Vu Lan, chúng tôi có mặt tại ngôi chùa Ðất Sét, tìm hiểu phong tục tập quán, và chiêm ngưỡng những nét độc đáo về kiến trúc nghệ thuật của ngôi chùa này.

Độc đáo “tượng say” trong chùa Bà Đanh

Nói đến chùa Bà Đanh hầu hết mọi người đều nghĩ ngay đến ngôi chùa ở Hà Nam nhưng ít ai biết rằng Hà Nội cũng có một ngôi chùa mang tên Bà Đanh mà theo ông Nguyễn Văn Tùng, Trưởng Ban Di tích đền và chùa Thụy Khuê, Hà Nội thì đây mới chính là nơi “phát tích” nên câu nói “vắng như chùa Bà Đanh”.

Người Việt trẻ có sẵn gì?

Bảy trăm năm trước, Trần Nhân Tông có nói đến khái niệm “nhà mình có sẵn đừng tìm kiếm”. Nhìn những chuyện đang diễn ra trước mắt, chợt giật mình tìm xem cái mình đang có sẵn? Ngó qua ngó lại mới hay cả xã hội đang bỏ quên rất nhiều cái có sẵn quý giá nhất của mình. Phải chăng nền giáo dục đã bỏ quên cái đẹp, tính thiện, lòng nhân, lòng trắc ẩn?

Vu lan về trên blog

Trong sức cuốn cuồn cuộn  của công nghệ thời IT,  những tưởng như mọi con  người như vô tình lặng lẽ trước những dòng entry, email, tin nhắn, comment… nhưng không, âm thầm trước bàn phím, mọi người đã gõ ra những tình cảm thiêng liêng từ trái tim mình.

Bài xem nhiều