Hương Bát Nhã

Trắng và trắng. Muột thơm và tinh khiết. Mặt đất dường như đỏ và mịn hơn khi được trải mình ra đón nhận sự nương tựa dịu dàng của những cánh hoa sứ ấy. Tôi khẽ khàng nhặt một bông sứ nhỏ, không đưa lên mũi ngửi như thói thường mà trang trọng áp vào tai.

Truyện Bóng Áo Nâu (Phần cuối- Cành lá bồ đề )

Buổi sáng, thầy đi thể dục vòng quanh sân chùa với thầy Minh Thanh. Bao nhiêu năm rồi vẫn vậy. Cứ  năm giờ sáng là thầy Minh Thanh từ trên lầu xuống, dừng chân trước cửa sổ phòng thầy. Nếu không nhìn thấy thầy ngồi ở bàn viết thì cất tiếng gọi: Thầy Thanh ơi! Hoặc có khi cũng không cần gọi, cứ đứng đó vài giây là thầy cảm thấy có bạn đến chờ, ra ngay. Chỉ cần thoáng thấy bóng nhau là đủ, đôi khi đi bên cạnh suốt buổi mà hai người chẳng cần nói điều gì, lặng lẽ đi bên nhau thế thôi, vậy mà rất hiểu ý. Có những tình bạn thân thiết như anh em ruột thịt, điều gì ta cũng có thể nói cho bạn nghe, chia sẻ đến từng ý nghĩ, quan niệm.

Ngón tay chỉ đường (Phần một)

"Ngón Tay Chỉ Ðường" nguyên tác " Pointing The Way"là một bộ sưu tập những mẫu đối thoại, thơ, bài thuyết giảng ngắn của một giáo sư, giảng sư, triết gia tác giả hàng trăm quyển sách nổi tiếng tại Ấn Ðộ và ngoại quốc đã được Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Minh Tâm dịch Việt.

Tiếng đóng cửa hiếu thuận

Dọn vào nhà mới không bao lâu, sáng sớm mỗi ngày, tôi đều nghe tiếng đóng cửa thật lớn ở lầu trên. Tiếp sau đó là một loạt tiếng bước chân thình thịch.

Tìm lại tiền kiếp xưa

Một buổi chiều hoàng hôn tĩnh mịch trên bờ biển hoang vắng. Một người đàn bà lặng lẽ từng bước, từng bước một leo bậc cầu thang lên chùa. Một ngôi chùa vắng lặng tựa mình trên vách núi cheo leo quanh năm gió thổi.

Ngón Tay Chỉ Ðường (phần hai)

"Ngón Tay Chỉ Ðường" nguyên tác " Pointing The Way"là một bộ sưu tập những mẫu đối thoại, thơ, bài thuyết giảng ngắn của một giáo sư, giảng sư, triết gia tác giả hàng trăm quyển sách nổi tiếng tại Ấn Ðộ và ngoại quốc đã được Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Minh Tâm dịch Việt.

Hơi thở của dòng sông

Tháng chạp năm nào thầy Đen cũng về chùa Phước Xuân tọa lạc bên bờ sông Con Cuông này, vậy nên khóa tu thiền hằng năm dành cho phật tử ở đây đã thành lệ. Năm nay, chùa mới thỉnh được tượng Phật Thích Ca bằng đá trắng từ Non Nước về.

Phật ở Kyongju

Tôi nhìn vào bức vẽ trên tay Kim. Những nét đen mộc mạc mà linh hoạt trên nền trắng. Cũng một chữ quen quen nằm ngay ngắn phía dưới. Giờ đây tôi đã đọc rành chữ Hàn, đủ để nhận ra là chữ “Phật”. Nhưng khi nhìn sâu vào bức tranh, tôi ngạc nhiên không thấy Kim vẽ chân dung Phật tổ mà chỉ thấy hình ảnh rừng Kyong-Ju mênh mông, với những hoa cỏ mọc hồn nhiên bên nhau không oán thù.

Kiếp người

Một buổi sáng như bao ngày bình thường khác. Vẫn cái không gian ồn ào và bụi bặm; tiếng xe cộ, tiếng cười nói, tiếng rao hàng, xa xa lại nghe tiếng chửi bới một người nào đó vô ý thức chạy xe vượt đèn đỏ…

Bên bờ hư ảo – Truyện ngắn Nguyễn Đình Tú

(PTVN) Tốt nghiệp Đại học Luật, nhà văn Nguyễn Đình Tú đã đeo đuổi sự nghiệp văn chương của mình bằng nhiều tác phẩm có giá trị, điển hình tiểu thuyết Lời Sám hối muộn màng được dựng thành phim. Bên cạnh nghiệp viết văn, tiểu thuyết, anh còn viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu. Hiện anh đang công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội tại Hà Nội. Trong loạt truyện ngắn của anh, BBT chúng tôi xin giới thiệu đến độc giả tác phẩm Bên Bờ hư ảo, nói về hình ảnh của những người trẻ, đặc biệt là hình ảnh của Người Xuất gia trẻ tuổi với cách nhìn của một Nhà văn đến với Phật giáo. Rất mong sự đồng cảm và chia sẻ.

Bài xem nhiều