Đạo trước mắt ta

Hiểu được lẽ đạo, cần phải phải vượt qua sự chấp ngã, vượt qua ranh giới của tâm phân biệt đối xử. Điều đó cần phải có sự dụng công, thực chứng trong mối quan hệ tâm và cảnh.

Con đường thanh cao nhất mà ở đó con người được giải thoát

Bạch sư phụ, Khi tham gia những hoạt động tình nguyện, con luôn muốn nhẹ“nghiệp” của mình, con muốn được người khác ca ngợi, trong...

Người người chặt cây, tôi gieo hạt

Bạch sư phụ, Con đã làm việc ở một công ty được hơn 20 năm. Vì công việc mà con đảm nhận không quan trọng...

Cuộc cách mạng của tình thương

(Trích từ buổi chia sẻ của Satish Kumar ngày 6-11-2019 tại xóm Hạ, Làng Mai trong tuần lễ tu học dành riêng cho các...

Nó như là nó

Quan sát thế giới thực vật, chúng ta thấy mỗi loài cây đều mang trong nó các thông số nhất định về hình dáng,...

Nuôi dưỡng tự do

Theo tôi không thể có hạnh phúc nếu không có tự do, và không ai ban tự do cho chúng ta cả; chúng ta...

Đức Tinh Tấn

"Tinh" là chuyên, là thuần. "Tấn" là tiến tới. "Tinh tấn" là chuyên cần tiến tới theo một chiều hướng tốt đẹp, lợi ích, sáng suốt và an vui. Người Phật tử tu đức tinh tấn là tiến mạnh, tiến mãi trên con đường từ bi xa thẳm, dưới ánh sáng mặt trời giác ngộ. Ðức tinh tấn là một sức mạnh cả quyết, quả cảm, quét sạch, dẹp tan mọi trở ngại, mọi khó khăn để tiến tới mục đích tự lợi, lợi tha viên mãn. Nếu thiếu đức tinh tấn, con người sẽ là cánh bèo bấp bênh ngoài bể cả, là chiếc lá rơi lảo đảo theo chiều gió đưa!

Sống đạo đức là trách nhiệm của mỗi chúng ta

Đề tài bài viết của chúng tôi hôm nay: "Sống đạo đức là trách nhiệm của mỗi con người chúng ta ". Đây có thể là đề tài không gây ngạc nhiên cho người nghe, nhưng khiến cho ưu tư, khiến cho suy nghĩ; những ai chưa sống trong nếp sống đạo đức, coi trọng nếp sống đạo đức và đề cao nếp sống ấy

Lời khuyên của đức Phật cho các cặp vợ chồng: Phần 3: Trách nhiệm...

Làm cha mẹ không giống như làm bất kỳ công việc thông thường nào. Công việc này không có giờ giấc, không bao giờ chấm dứt và không bao giờ đủ thì giờ để làm mọi thứ. Dù cho con của bạn bao nhiêu tuổi, mới sinh hay chập chững biết đi, không bao giờ quá muộn để đặt đứa con lên trên hết và thích thú được làm mẹ hay cha.

Hiếu đạo của người con PHật

Trong kinh Phật có nói rằng :"Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên" dù tu đạo nào, dù có học hay không học, hiếu là gốc, hiếu là trên trước, hiếu là tất cả. Là con người thì phải trọn đạo hiếu, phải nhớ ân nghĩa và đền trả những ân nghĩa ấy. Trong tất cả các ân nghĩa, có thể nói lớn lao nhất là ân nghĩa cha mẹ . Người Phật tử phải có tâm chân thành, đời sống ngay thẳng, mọi sinh hoạt đều sáng suốt, nói làm như nhau. Thực hiện đạo hiếu cũng phải bằng tâm chân thành .

Bài xem nhiều