Thiền 25 phút mỗi ngày giúp giảm căng thẳng

Các nhà nghiên cứu ĐH Carnegie Mellon (Mỹ) khám phá con người chỉ cần 25 phút thiền chánh niệm trong ba ngày liên tục là đủ làm giảm sự căng thẳng và trầm cảm, theo Science Recorder.

Tư tưởng Trung đạo trong Tăng Nhất A Hàm

Ở kinh văn số 3 phẩm “Mã Huyết Thiên Tử Vấn Chính”, Đức Thế Tôn dạy các Tỷ Khiêu: Ví như khúc gỗ kia nếu không mắc kẹt ở bờ bên này hay bờ bên kia thì nó sẽ dần trôi ra biển cả. Vì sao? Vì biển cả là nguồn cội của muôn sông. Cũng thế, nếu các Tỷ Khiêu không mắc kẹt ở bờ bên này hay bờ bên kia thì sẽ dần đến được Niết-bàn.

Phật giáo: Hữu thần – Vô thần

Theo nếp suy nghĩ của chúng ta, mọi vật trong thế giới đều được chia thành hai đối cực: có - không, đúng - sai, phải - quấy… Nhưng mà, vạn vật đâu phải chỉ là sự phân chia ranh giới rạch ròi, sự phân chia rạch ròi đó chỉ là hệ quả hệ lụy từ trong bản chất ưa suy luận của chúng ta thôi (kinh Lănggià gọi là hý luận: prapañca).

Biểu tượng Phật giáo trong đời sống văn hóa – tín ngưỡng là một...

Trong quá trình Đạo Phật phát triển ở Hà Nội đã để lại cho thủ đô nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị văn hóa và nghệ thuật cao.

Tâm là gì?

Lập trường chính yếu của đạo Phật chính là sự tương duyên khởi thỉ hay tính duyên khởi. Ý nghĩa của lời tuyên bố này là tất cả những hiện tượng cả chủ thể kinh nghiệm và đối tượng bên ngoài, cùng tồn tại tuỳ thuộc trên những nguyên nhân và điều kiện, không có điều gì tồn tại mà không có nguyên nhân.

Có phải chúa Giê-su đến Ấn Độ để học Phật pháp, Vệ Đà?

Vấn đề nổi bật trở lại trên chúa Giê-Su Ki-Tô và sự liên hệ của ngài với Ấn Độ khi thế giới mừng Chúa Giáng sinh vào thứ Sáu. Một số nhà sử học tin rằng ngài đã dành 17 năm trong buổi thiếu thời – từ lúc 13 đến 30 - ở Ấn Độ học hỏi Phật Pháp và kinh Vệ Đà.

PGVN đang lụi tàn hay khởi sắc (?!), phần 2

Mỗi thực thể vật lý hay mỗi hệ thống tín lý có lịch sử tồn tại lâu dài, ít nhất cũng chứng tỏ được sức mạnh có thật qua thử thách của thời gian. Sức mạnh nội tại của một thực thể là một thực lực không đứng yên một chỗ để chống chọi với sự tàn phá từ bên trong lẫn bên ngoài mà phải quyền biến linh hoạt.

Vu lan và tinh thần chuyển hóa

Truyền thống Vu Lan không còn xa lạ với quần chúng Phật giáo thuộc các quốc gia Á Châu, nhất là Trung Hoa và Việt Nam.

Nét tương đồng giữa bố thí Ba la mật và Bhakti Yoga

Còn với Hindu giáo, Bhakti Yoga là một trong những con đường giải thoát được người dân Ấn mộ đạo coi trọng trong hành...

Giải phóng khỏi ảo tưởng – Phật giáo, một hệ thống triết học

Giáo pháp (dharma) của Phật là một tổng thể hữu cơ. Mọi thành phần đều gắn liền với nhau và mỗi yếu tố chỉ có thể được hiểu trong điều kiện của tổng thể ấy. Chúng ta hãy bắt đầu bằng tuệ giác.

Bài xem nhiều