Hiển Tông và Mật Tông (Phần 1)

Mật Tông Tây Tạng  là một biến thể của Phật Giáo  khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo  Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất  nầy vốn đã có một  tôn giáo riêng, mang dấu  ấn của Thần Giáo. Tôn giáo nầy chứa  đầy những huyền phép đặc biệt, mang tính chất bí ảo, mà ít người có thể hiểu biết, chuyên thờ cúng và hành trì  những hiện tượng  siêu hình như  thuật khinh thân,  bói toán, tàng hình; đứng đầu là những  vị pháp sư.

Vũ trụ quan Hoa Nghiêm và thế giới hiện đại

Với một người bình thường như chúng ta, có những hiểu biết sơ bộ về triết lý của kinh Hoa Nghiêm và vật lý học hiện đại, thì thế giới của vật lý (nguyên tử cũng như thiên văn) gợi cho chúng ta nhiều điểm tương đồng, như thể bức tranh của vật lý học hiện đại là một bức tranh phác họa về cái thế giới được nói đến trong Hoa Nghiêm.

Từ nguyên tử ngẫm về triết lý Phật giáo

Vũ trụ bao la rộng lớn với vô vàn những hình thù khác nhau, nhưng kỳ diệu thay, tất cả chúng đều được hình thành nên từ đơn vị vật chất cơ bản là nguyên tử. Dưới những góc nhìn và những lý giải khác nhau cho thấy cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà ở đó ta cần biết cách nhận diện cho ra bản chất sự vật.

Cúng dường người đã khuất

Theo phong tục tập quán lâu đời, mỗi khi gia đình có người qua đời, những người thân còn lại thường tổ chức tang lễ cúng kiến người quá vãng, sau đó cúng 7 thất, cúng bách nhật, giáp năm, rồi lễ giỗ mỗi năm, hoặc Lễ Vu Lan. Ðối với những gia đình Phật giáo, người Phật tử thường cung thỉnh chư Tăng tụng kinh cầu siêu độ.

Thiền – “Thuốc” đa năng

Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức phật Thích ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình.

Vấn đề tâm vật trong đạo Phật

Ðạo Phật chủ trương nhất nguyên hay đa nguyên, duy tâm hay duy vật? Ðứng ngoài đạo Phật thì "vọng tưởng" rằng đạo Phật là nhất nguyên, là đa nguyên, là duy tâm hoặc là duy vật. Nhưng bước vào trong đạo Phật, trong rừng giáo lý -- để quan sát, người ta sẽ thấy một hiện tượng kỳ lạ.

Ðại cương Phật giáo Ðại thừa (phần 2)

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình.

"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 12)

Phải chăng, cơ hội PGVN trở thành tôn giáo đa số không còn, hay đúng hơn, không có hy vọng gì để cải thiện tình hình truyền bá Phật giáo ở các tỉnh miền núi và cao nguyên?

Diệu dụng của Bát nhã

“Bát nhã” có diệu dụng gì đối với chúng ta? “Bát nhã” chính là trí tuệ và năng lực (trí năng), không chỉ dừng lại ở đấy, mà diệu dụng của nó còn có rất nhiều.

Dụ lừa ba chân

Nhờ phép Giả quán, nhờ thực hành Lợi tha mà phá tan hết những phiền não như cát bụi và thô tướng vô minh chứng được trí nhất thiết thành được đức bát nhã với những phương tiện cho vui, cứu khổ, thành trưởng dưỡng Thánh thai Bồ đề chủng tử.

Bài xem nhiều