Phật giáo: Hữu thần – Vô thần

Theo nếp suy nghĩ của chúng ta, mọi vật trong thế giới đều được chia thành hai đối cực: có - không, đúng - sai, phải - quấy… Nhưng mà, vạn vật đâu phải chỉ là sự phân chia ranh giới rạch ròi, sự phân chia rạch ròi đó chỉ là hệ quả hệ lụy từ trong bản chất ưa suy luận của chúng ta thôi (kinh Lănggià gọi là hý luận: prapañca).

Phật là gì? (phần một)

Chân lý không thể được nói ra bằng lời, thế nhưng ta cũng không thể im lặng về nó. Chân lý không thể nói ra vì lời nói tự nó không đầy đủ. Bạn cũng không thể im lặng về nó, vì im lặng tự nó cũng không đầy đủ.

Ðại cương Phật giáo Ðại thừa (phần 2)

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình.

Siêu việt khái niệm về Tự lực và Tha lực

Tự lực và tha lực là hai khái niệm đối đãi được hình thành từ nhận thức của con người về sự hiện hữu độc lập của mỗi một cá thể trong thế giới thời-không. Đây là loại nhận thức xuất hiện rất sớm trong mỗi người, ít nhất là từ khi con người bắt đầu nhận biết về thế giới chung quanh.

Những vấn đề triết học Phật giáo – Siêu hình học

Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra trong các công trình về Phật giáo. Nhiều cái đã không có thể biết vì hoặc thiếu những tài liệu, hoặc tài liệu hiện có không được sử dụng.

Cái nhìn người khác và vật khác

Trong tiến trình phát triển của nhân loại theo chiều hướng Tây phương, hẳn đã có trục trặc, hẳn đã có cái nhìn sai lệch về con người và thế giới. Sự sai lệch đó nằm trong văn hóa, nghĩa là trong quan niệm, quan điểm, cái nhìn, về con người và thiên nhiên.

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (I)

Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (II)

Với tư cách là một tôn giáo, Thiền tông không chỉ phá bỏ những quy tắc của Phật giáo truyền thống, mà còn cho rằng trong cuộc sống hàng ngày không nên dựa vào bên ngoài, chỉ cần dựa vào tự giác nội tại của thiền sư là có thể thành Phật.

Lướt sóng mà đi

Ta về biển là ta có cơ hội tiếp xúc với biển, để thấy biển qua tâm và thấy tâm qua biển. Biển có những tính chất nào mà ta có thể tiếp xúc và học tập được từ nơi những tính chất ấy để chuyển hóa tâm ta. Ta có thể tiếp xúc và thấy rõ biển qua các tính chất như sau:

Trần Đức Thảo và Phật giáo: Điểm gặp nhau đến bất ngờ

Ý thức của con người từ đâu mà có? Đụng đến câu hỏi này là đụng đến những vấn đề cơ bản nhất của triết học; hơn nữa, là câu hỏi mà hàng ngàn năm qua nhân loại không ngừng đi tìm câu trả lời và xem ra vẫn chưa có hồi kết.

Bài xem nhiều