"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 18)

Tiếp tục giới thiệu các tư liệu về tôn giáo vùng núi và cao nguyên Việt Nam, nhằm phục vụ Phật sự hoằng pháp đến đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số, có thể là tài liệu hữu ích cho tăng ni Phật tử phát nguyện làm Phật sự quan trọng này.

Phật giáo với quan niệm cầu an, cầu siêu

Rõ ràng, mình chính là vị cứu rỗi cho chính mình, chứ không hề có một năng lực nào khác nữa. Vậy thì, tại sao trong sinh hoạt của đạo Phật lại có mặt lễ cầu an và cầu siêu? Có phải điều đó đi trái lại với tinh thần đức Phật đã chỉ dạy? Có phải ta đang giao phó toàn bộ cuộc đời cho một đấng khuất mặt nào đó?

Đại cương Phật giáo Đại thừa (phần 4)

Như Lai tạng theo tiếng sanskrit là tathagatagarbha, gồm hai chữ. Một là tathagata nghĩa là Như Lai: người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Thiền như một cách giao hòa với vũ trụ

Như một phương thức tu tập để đạt tới sự minh giác và giải thoát, ở các chiều kích siêu việt, thiền có thể giúp con người giao hòa với vũ trụ. Còn trong cuộc sống thường ngày, thiền giúp chúng ta kiểm soát stress và đau đớn.

Huyền Quang giúp Pháp Loa đạt ngộ?

Một số sách và bài báo nghiên cứu Thiền Trúc Lâm Yên Tử đời Trần cho rằng khi Nhị tổ Pháp Loa bệnh nặng sắp viên tịch, Tam tổ Huyền Quang đến thăm và giúp Nhị tổ đạt ngộ. Không hiểu nội dung câu chuyện giữa hai vị Tổ, nhưng nghĩ rằng sao lại có chuyện trò giúp thầy đạt ngộ?

Chuyện đời vị đệ tử kế thừa lừng danh của Bồ Đề Đạt Ma

Nếu như Bồ Đề Đạt Ma là người sáng lập nên Thiền tông, được người đời sau gọi là Sơ Tổ của Thiền tông thì người đệ tử tâm đắc của ông là Huệ Khả được người Trung Quốc coi là người ghi công đầu trong việc mang Thiền tông truyền bá ra khắp Trung Quốc. Có lẽ vì lý do này mà sử sách Trung Quốc cho tới nay vẫn lưu lại không ít những câu chuyện đậm chất huyền thoại về cuộc đời vị Tổ thứ hai của Thiền tông này…

Phương tiện vào cửa tham thiền

Có rất nhiều người học Phật, muốn thông qua phương pháp tham thiền, mở toang cánh cửa phàm Thánh, liễu thoát được sanh tử nhiều đời, chuyển phàm thành Thánh, trở thành vị thấy đạo không ngăn ngại, chứng được giải thoát tự do tự tại. Nhưng đối với sự tham thiền thì phải dụng tâm, thể hội, thực hành thế nào, tham cứu, thọ dụng ra sao…

"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 7)

Đạo Tin Lành được gọi là đạo cải cách bởi nó khai sinh trên cơ sở của Ki tô giáo có cải cách về tín lý, giáo lý, tổ chức giáo hội. Đạo ra đời đầu thế kỷ XVI. Với luật lệ, lễ nghi đơn giản, từ châu Âu, đạo mau chóng phát triển ra nhiều nước thuộc khắp các lục địa.

Có lẽ, một sự ngộ nhận về Đức Phật?

Nhân vật “Đức Phật” trong câu chuyện do một linh mục dòng Tên (một dòng tu nổi tiếng là cực đoan, lấy mục đích biện minh cho phương tiện”) là một nhân vật cực đoan, ngạo mạn, độc đoán và vị kỷ.

Thái độ của Đức Phật với kiến thức thế gian

Kiến thức thế gian không bao giờ giúp con người sống một đời đạo hạnh để đạt an lạc và giải thoát.

Bài xem nhiều