Người Huế “cầu an” trong thầm lặng

Không chỉ dịp Rằm tháng Giêng mà ngay từ những ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán, người dân Huế đã lên chùa lễ...

Hoài cảm Tết quê…

Xuân về, trong mỗi chúng ta ai mà chẳng lưu giữ những kỷ niệm sâu sắc về ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Khi ấy ta có những khát vọng mùa Xuân cho riêng mình, cho gia đình, người yêu, bạn bè và cho những ước mơ về một năm sẽ đến…

Đón xuân Di Lặc, Buông xả phiền não theo lời Phật dạy

Trong không khí ấm áp và thanh tịnh chào đón Xuân Di Lặc xen giữa tiết trời mùa đông lạnh giá, tối ngày 02 tháng 01 năm 2013 (Nhằm ngày 22 tháng Chạp năm Nhâm Thìn) chương trình tu học Buông xả phiền não theo lời Phật dạy dành cho Phật tử Hà Nội đã được diễn ra trang nghiêm dưới sự chủ giảng của Đại Đức Thích Đạo Quang - Hiệu phó trường Trung cấp Phật học Khánh Hòa, Phó ban giáo dục Tăng - Ni tỉnh hội Phật giáo Khánh Hòa.

Hà Nội, TP HCM tràn ngập không khí Tết

Đường phố trang hoàng rực rỡ, các điểm mua sắm, chợ hoa đông nghẹt, người dân chuẩn bị gói bánh chưng, háo hức đón xuân mới.

Đâu là mùa Xuân?

Trà ấm. Sương lạnh. Chỉ thêm một nén hương thơm nữa là rất đủ để thân tâm tĩnh tại vào những buổi khuya cuối Đông như vầy. Xứ Long Thành, tháng Hai tháng Ba ngồi thiền nóng lắm. Chỉ những tháng sắp sang xuân, trời mát, ngồi thiền nghe dễ chịu hơn. Tôi vẫn ngồi đây, nhưng không phải là cái ngồi năm xưa của Đấng Điều Ngự.

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Mâm ngũ quả phải thể hiện truyền thống văn hóa...

Mâm ngũ quả là thứ không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình Việt Nam trong ngày tết. Tuy nhiên, ở mỗi vùng miền, mỗi gia đình lại có một kiểu bày biện mâm ngũ quả riêng mà ít ai biết rõ về ý nghĩa của nó. Để tìm hiểu về ý nghĩa của mâm ngũ quả và thế nào là một mâm ngũ quả đúng văn hóa truyền thống, Tuổi Trẻ Online đã có cuộc trao đổi với GS.TS khoa học Trần Ngọc Thêm - trưởng khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM.

Nụ cười của tuệ giác mùa xuân

“Nụ cười cũng có nội dung riêng của nó, nhất là nụ cười Việt Nam không phải rằng, “cái gì cũng “hì” là xong chuyện” như cách nhìn của Nguyễn Văn Vĩnh ngày xưa…”

Mùa xuân đang hiện hữu

Để mùa xuân luôn luôn có mặt bên ta, người học đạo cần phải nhìn lại chính mình, nhận diện thân rõ tâm và hoàn cảnh đương tại trong trạng thái yên tịnh và sáng suốt. Với ý thức sáng tỏ ấy, chúng ta sẽ tiếp xúc và cảm nhận được các yếu tố đẹp đẽ đang có mặt xung quanh. Và như thế, tâm hồn ta không còn mang nặng nỗi niềm tuyệt vọng, cô đơn và lạnh lẽo nữa, bởi ánh sáng tỉnh thức của mùa xuân đang hiện hữu ở trong ta.

Tết muộn Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng trong tâm thức người Việt là ngày Tết muộn và là dịp người dân hướng tới Đức Phật.

Nét đẹp rằm tháng Giêng

Rằm tháng giêng là rằm đầu tiên của năm, nhiều người tin rằng: “Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng giêng”, do vậy hầu hết các chùa trên địa bàn TP.HCM có rất đông phật tử, tín đồ và người dân đến lễ.

Bài xem nhiều