Hạnh phúc ở quanh ta

Hạnh phúc là một khái niệm tương đối thực tế, nhưng cũng là một khái niệm rất trừu tượng. Tại sao lại nói như vậy? Bởi vì trong thực tế nguời ta định nghĩa hạnh phúc là gì, chứ không xác định được những gì là hạnh phúc.

Tự do và khuôn thước

Tất cả chúng ta đều yêu thích tự do, thậm chí có thể sẵn sàng làm bất cứ điều gì để bảo vệ sự tự do trong cuộc sống.

Sống thương yêu

Sống thương yêu là một nghệ thuật sống. Chúng đơn giản, giản di và gần gũi. Khi nhận hiểu ra được cách sống thương yêu thì như trở bàn tay, từ mặt úp thành mặt ngữa, một con người cũ thay đổi thành một con người mới trong tích tắc.

Nhận lấy và cho đi

Có một cách thực hành thiền quan trọng có tên là tonglen, từ này có nghĩa là “nhận lấy và trao đi”. Đó là một phép thực tập “nhận lấy” tất cả mọi khổ đau của chúng sinh, chuyển hoá nó và “trao đi” niềm vui và hạnh phúc đến mọi chúng sinh.

Người cư sĩ sống theo chính pháp

Đức Phật coi nguồn phúc lợi kinh tế như một điều kiện cần thiết cho hạnh phúc của con người, nhưng giới hạnh cùng sự phát triển tinh thần cũng là điều kiện cần thiết cho một cuộc sống hạnh phúc, an lạc và tri túc.

Thương yêu là thông cảm

Khi chúng ta nhận thức được trên thế gian này, nhân loại và các loài chúng sinh khác đều chịu quá nhiều đau khổ, việc tối thiểu mà ta có thể làm được khi còn sống là góp phần vào việc làm giảm bớt nỗi khổ đau ở chung quanh ta.

Hình ảnh xuất gia gieo duyên

Một số hình ảnh của Phạm Doãn trong ngày xuất gia gieo duyên trong khóa thiền Vipassana (thiền Minh Sát) tại Thiền Viện Nguyên Thủy

Giải tỏa oan ức

Tất cả chúng ta sống trên cuộc đời này, ai cũng có nỗi lo, nỗi khổ, nhất là cảm giác bị oan ức là nỗi khổ lớn. Oan ức là những điều mình nên mình cảm thấy ức lòng, đau khổ. Muốn giải tỏa nỗi oan ức này, chúng ta làm cách nào?

Mở rộng tầm nhìn ra thế giới đại đồng

Muốn không lạc đường thì phải vạch ra một con đường đi cho rõ ràng, minh bạch, sáng sủa với đầy đủ các yếu tố để giúp người, mà giúp người tức giúp cho đạo và cho đất nước quê hương.

Trái đu đủ cắt tư

Sửa soạn mâm cơm cho Nhà Sư xong, Bất Đạt cầm trái đu đủ ngắm nghía. Chú nghĩ, trái đu đủ này quá nhỏ, tuy vậy cắt bốn phần đều đặn là việc con nít làm cũng được. Chỉ hơi bực một chút là khi có thêm một hoặc ba vị khách, phải chia năm, chia bảy mới phiền.

Bài xem nhiều