Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (I)

Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.

Nhân đọc lời tự thú của một Sư cô

Lâu nay, nhiều người được đọc một bài viết nhan đề: “Lời tự thú của một Sư Cô” [1] được phổ biến rộng rãi trên mạng lưới thông tin điện tử và báo giấy tiếng Việt toàn cầu.

Tướng lạ về bàn chân của Đức Phật

Theo kinh điển, hai truyền thống Nam truyền và Bắc Truyền đều thừa nhận Đức Phật có đầy đủ 32 tướng quý, và đây là dấu hiệu phước đức của một bậc đại nhân đã nhiều đời tu tập các công hạnh vì lợi ích của tất cả loài hữu tình mà được tướng báu như vậy.

Suy nghĩ từ giải Nobel Vật lý 2011

May mắn thay, nhờ có 3 nhà thiên văn đoạt giải Nobel 2011 năm nay nên người ta mới biết thêm rằng Tốc độ giãn nở của vũ trụ đang tăng dần, nghĩa là các thiên thể đang rời xa nhau càng lúc càng nhanh. Tại sao các thiên thể rời xa nhau càng lúc càng nhanh thì ta chưa biết. Nguyên nhân đó sẽ còn phải đợi các khám phá của môn vật lý vũ trụ sau này nữa.

Ðại cương Phật giáo Ðại thừa (phần 2)

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình.

Tâm từ bi trong Phật giáo, phần 4

Tâm từ bi là căn bản của Phật pháp, là tâm tuỷ của chư Phật Bồ-tát. Nhất cử nhất động của Bồ-tát đều biểu hiện từ bi, tất cả các hành vi đều xuất phát từ động lực của từ bi.

Nhiều ngàn cõi người?

Báo The Independent nói rằng người ta đã tố cáo Charles Darwin đủ thứ, nhưng chưa ai tố cáo Darwin là “một Phật Tử Tây Tạng tàng hình” (closet Tibetan Buddhist).

Địa vị người đàn bà trong kinh Phật, phần 2

Tưởng ta có thể tạm gác điểm này, đi sang một điểm khác cũng rất quan trọng, đã gây nhiều thắc mắc và biện giải giữa những người học Phật, bảo rằng chính đức Phật đã nói người đàn bà không thể tự giải thoát khỏi luân hồi để trở thành Phật.

Thiền định và Trị liệu

Phật Thích Ca , 2500 năm xưa, đã nguyện ngồi thiền dưới cội Bồ Đề cho đến khi chứng đạt Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác hay thành Phật. Thiền định gồm có nhiều phương pháp nhằm phát triển chính niệm, tập trung, thanh tịnh, tỉnh giác và tột đỉnh đạt giác ngộ giải thoát.

Vấn đề phân biệt hay không phân biệt thiện-ác?

Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật: một thái độ tạm gọi là chính thống, có tính chất phổ thông và mô phạm; và một thái độ phóng khoáng, dành cho hạng “thượng căn”, và đặt nặng vào trí tuệ. Nói một cách giản lược, một bên lấy “diệt khổ” làm cứu cánh, theo con đường vạch ra bởi các bộ kinh (Nikāya) của Phật giáo Nguyên thủy; một bên lấy “tuệ giác” làm cứu cánh, theo tinh thần Bát-nhã Ba-la-mật (Prajñā-pāramitā) của Thiền tông.

Bài xem nhiều