Đạo diễn Hoàng Quỳnh Mai: Tôi đã gặp mình ở cung phi Điểm Bích

Tháng năm này, "Cung phi Điểm Bích" lại tiếp tục chinh phục khán giả trong đợt diễn chào mừng "Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008" diễn ra tại Việt Nam. Nhân sự kiện này, phóng viên đã có dịp trò chuyện với đạo diễn trẻ Hoàng Quỳnh Mai - người đã góp phần làm sống dậy câu chuyện đầy màu sắc lãng mạn, huyền thoại về nàng cung phi Điểm Bích sau bao năm bị quên lãng .

Người phụ nữ cúng dường 10 tỉ đồng cho Đại lễ Phật đản Liên...

Nếu cúng dường bằng tiền, với chị quá đơn giản, dù đó là số tiền lớn đến 10 tỉ đồng. Chị có cách cúng dường khác lạ mà nhiều ý nghĩa. Cách cúng dường của chị là nhận lời của Giáo hội Phật giáo VN, Ủy ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc – Vesak 2008 - tài trợ toàn bộ phần ẩm thực chay trong suốt những ngày diễn ra đại lễ.

Đạo Phật – “Bí quyết đặc biệt”của doanh nhân hiện đại?

Đạo Phật là đạo từ bi, đề cao lòng nhân ái, trong khi thương trường thường được quan niệm là “chiến trường”, nơi diễn ra cuộc đấu tranh khốc liệt và không khoan nhượng. Có thể dung hoà được không? Những giáo lý nào của đạo Phật hướng dẫn cho cách ứng xử của những doanh nhân? Phóng viên đã gặp gỡ một số nhà kinh doanh tên tuổi, tin theo đạo Phật để hỏi về vấn đề này.

Không gian Phật của Nguyễn Minh Tiến

Những năm gần đây, thanh niên, sinh viên - học sinh thường vào nhà sách mua những quyển sách nho nhỏ khoảng trăm trang với tựa đề rất giản dị như Ai làm tôi khổ, Nắng mới bên thềm xuân, Hạnh phúc là điều có thật, Ai vào địa ngục... Và những trang sách đã mở ra cho họ thế giới yên tĩnh giữa bộn bề náo động hôm nay.

Hữu Ngọc: Phật giáo phù hợp với tư tưởng người Việt

Phật giáo có thể liên tưởng đến chủ nghĩa hiện sinh hiện tại. Đó là một điều khá lý thú mà cũng ít người nghĩ đến. Phật giáo hợp với chúng ta nó vì cùng trong khuôn của những nền văn hóa đề cao cộng đồng- Nhà văn hóa Hữu Ngọc.

Đối thoại với thiền sư Thích Nhất Hạnh về hạnh phúc

Buổi trực tuyến giữa nhà báo Nguyễn Anh Tuấn (tổng biên tập VietNamNet) với thiền sư Thích Nhất Hạnh trong chiều 4.5.2008 diễn ra với nhiều nội dung thú vị. Nhưng điều đọng lại lớn lao nhất, ấn tượng nhất trong người nghe là sự lý giải, gợi mở của thiền sư về hai chữ HẠNH PHÚC của con người.

Thiền sư Nhất Hạnh: Một Quốc hội cũng có thể trở thành Quốc hội...

Thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất hiện tại Tòa soạn với gương mặt và ánh mắt hiền từ. Đi cùng Thiền sư là 6 vị tăng, ni - những học trò của Thiền sư. Cuộc trò chuyện, đối thoại được bắt đầu với hai bức thư pháp được Thiền sư viết trên tấm toan trắng: "Từng bước nở hoa sen" và "Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương".

Họa sĩ Trịnh Yên: Tín ngưỡng Phật giáo đã ngấm sâu vào tôi

Hơn 30 bức tranh sơn dầu khổ 2,14 m x 1,44 m sẽ được trưng bày trong triển lãm Đạo Phật và tín ngưỡng Việt tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ ngày 15-5 đến 15-6 nhân Đại lễ Phật đản do Liên Hiệp Quốc tổ chức lần đầu tại Việt Nam. Tác giả của những tác phẩm độc đáo này là họa sĩ Trịnh Yên, Giám đốc Trung tâm UNESCO văn hóa – dòng họ và gia đình Việt Nam

Beat Presser và duyên nợ với “Ốc đảo”

Một tai nạn tình cờ đã khiến nhà nhiếp ảnh hàng đầu Thụy Sĩ gắn bó với Phật giáo. Ông đã đi khắp các chùa chiền tại các nước Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Sri Lanka nhằm ghi lại niềm an lạc nơi cửa thiền. Bộ ảnh ấy đã tới VN trên hành trình triển lãm qua các nước châu Á.

Một người Việt “thiền” trong lòng nước Đức

Thái Kim Lan, một người phụ nữ Việt, là tiến sĩ Triết học tại Đức. Bà là giảng viên Triết học và Phật giáo tại trường Đại học Ludwig-Maximilian, Muenchen, Đức.

Bài xem nhiều