Xuân bất diệt

Một lần nữa, mùa xuân lại đến với đất trời và với con người. Trong khi cây cối đâm chồi nẩy lộc, cỏ hoa tươi tốt khoe sắc khoe hương, có phải mỗi người chúng ta, bên cạnh sự rộn rã như được tiếp thêm một luồng sinh khí mới, còn mang một nỗi niềm riêng không ai giống ai?

Yên Tử núi thiêng vào tháng hội xuân

Gần chục ngôi chùa và hàng trăm ngọn tháp lớn nhỏ nơi núi thiêng Yên Tử, là nơi ghi dấu ấn của sự ra đời thiền phái Trúc Lâm, dòng gốc đạo Phật của nước ta hiện nay. Và người khai sáng thiền phái Trúc Lâm không ai khác chính là vị vua anh minh đời Trần, Trần Nhân Tông.

Người Việt ở nam Cali tưng bừng đón xuân

Mặc dù thời tiết khá lạnh nhưng có rất nhiều người Việt xa xứ kéo nhau đi lễ chùa, đón giao thừa và hái lộc đầu năm ở nam Cali, Mỹ.

Đầu xuân, về linh sơn Yên Tử

Có lẽ, rất nhiều người, trong đó có tôi sẽ còn hành hương lên Yên Tử nhiều lần nữa, dù đã đôi ba lần có mặt trên đỉnh non thiêng.

Hội xuân Yên Tử nhộn nhịp vào mùa

Dù chính hội bắt đầu từ mùng 10 tháng giêng (tức ngày 1/2) nhưng từ mùng 2 Tết, người dân đã bắt đầu đổ về du xuân nơi non thiêng Yên Tử. Các dịch vụ du lịch cũng rục rịch mở hàng, chuẩn bị cho một mùa làm ăn mới.

Ý nghĩa và những tục lệ ngày Tết Nguyên đán ở Việt Nam

Tết Nguyên đán là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới và là ngày của hy vọng đối với người dân Việt Nam. Chính thức tết gồm ba ngày đầu tiên của năm mới âm lịch, nhưng thật ra người ta ăn mừng năm mới lâu hơn thế nữa, kéo dài đến cả tháng. Giây phút thiêng liêng nhất là đêm giao thừa, là lúc 0 giờ bắt đầu bước qua năm mới.

Mồng ba… thầy tết

Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng quê lúa Thái Bình và từ nhỏ đến nay chưa bao giờ ăn tết xa nhà. Đùng một cái, năm nay xin làm tình nguyện viên phục vụ Lễ Hội Đường Sách cùng với các anh chị của công ty sách Thái Hà. Thế là được bay vào Sài Gòn 10 ngày để được đón tết ở miền nam.

Hồn Tết Thăng Long

Đất Thăng Long hội tụ và chắt lọc tinh hoa của mọi miền quê, nên người Thăng Long đón Tết, vui Xuân vẫn theo các phong tục, tập quán của người Việt, nhưng thanh nhã hơn, bặt thiệp hơn, lịch lãm hơn mọi miền.

Ý nghĩa nụ cười Bồ tát Di Lặc trong ngày Tết cổ truyền

Hình tượng Bồ Tát Di Lặc rất đỗi quen thuộc đối với cuộc sống của người dân Việt Nam. Ngài là biểu trưng cho lòng từ bi và sự hoan hỷ đối với chúng sanh trong cuộc sống phiền não. Ngài đã mang đến nụ cười an lạc làm cho chúng ta quên đi những sầu não trong thế giới này. Vậy Ngài là ai?

Ngày Xuân & việc trì trai

Mùa Xuân là mùa của tất cả! Từ vạn vật, muông thú, con người, hết thảy đều như khoác lên mình một bộ áo mới, ai ai cũng cảm thấy lòng mình thánh thiện, nhân từ và vui vẻ hơn khi xuân về. Thế nhưng, cũng chính từ cái vui này mà dẫn đến những tiệc tùng, nhà nào cũng mâm cao cỗ đầy; giết thịt heo, gà, tôm, cá… nhiều hơn.

Bài xem nhiều