Vũ khí tâm linh

Chỉ có một bậc Giác Ngộ mới trao truyền lại được cho chúng sanh công thức thoát khỏi khổ do sanh, già, bệnh, chết. Đó là công thức Giới – Định – Huệ nhằm chế tạo một vũ khí tâm linh vô cùng hữu hiệu. Giới giữ cho thân, khẩu trong sạch. Định là trạng thái tâm yên lặng, an định. Huệ là sức mạnh trừ si mê, tham ái và sân hận.

Vun bồi hạt giống chánh niệm

Trong toàn thể tri kiến của Đức Phật, Ngài chỉ truyền dạy con đường thoát khổ cho chúng sanh bắt đầu với kinh nghiệm về cái khổ của vô thường rồi từ đó mới thật sự thấy được cái vui thường hằng. Sự an vui này ta phải trả một cái giá rất đắt bằng công trình tu niệm kiên trì và dài lâu.

Chỉ có trí tuệ mới hiểu

Một khi đã hiểu được vấn đề hay một tình huống xung đột,tâm sẽ được giải thoát khỏi đau khổ (do xung đột đó gây ra cho mình). Chỉ khi đó nó mới không còn phản ứng lại mỗi khi gặp những tình huống như vậy nữa. Để có được tầm mức trí tuệ này tất nhiên không phải là chuyện dễ. Thực hành theo cách này có thể sẽ tương đối khó, nhất là trong giai đoạn đầu. Chúng ta cần rất nhiều kiên nhẫn và duy trì thực hành đều đặn.

Tu tập chánh tinh tấn

Bạn cần sử dụng trí tuệ để giữ tâm tỉnh táo và có hứng thú. Làm cho tâm mình hứng thú với những gì đang diễn ra chính là “tinh tấn một cách có trí tuệ”. Loại tinh tấn của bạn mang tính chất dùng sức (cơ bắp) nhiều hơn nên mệt mỏi là chuyện không thể tránh khỏi. Nếu sự tò mò, ham tìm hiểu không thể khởi lên một cách tự nhiên thì bạn phải tự đặt những câu hỏi cho mình. Đặt câu hỏi giúp cho tâm hứng thú và do đó tỉnh thức hơn.

Hướng dẫn thực hành (Phần 1)

Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu thực hành.

Hiểu biết chân lý về khổ

Hiểu biết chân lý về khổ Định của thiền Vipassanā được phát triển từ chánh niệm liên tục, cùng với chánh kiến và thái độ...

Thiền định: Cách niệm hơi thở (Anapanasati) (Bài 3)

Theo kinh niệm hơi thở , Đức Phật dạy cách niệm hơi thở có bốn bước. Bước đầu tiên là hơi thở dài, bước thứ hai là hơi thở ngắn, bước thứ ba là cảm giác toàn thân hơi thở. Trong các buổi nói pháp trước tôi đã giảng về ba bước này, hôm nay tôi giảng tiếp bước thứ tư. Theo kinh Đức Phật dạy bước thứ tư là:“ ” An tịnh thân hành ta sẽ thở vô, vị ấy tập. An tịnh thân hành ta sẽ thở ra, vị ấy tập

Sống với rắn độc

Dưới đây là một bài Pháp ngắn do Ngài Ajahn Chah thuyết giảng cho một cụ bà người Anh vừa trải qua thời gian hai tháng, vào cuối năm 1978 và đầu năm 1979, tu học dưới sự hướng dẫn của Ngài, trước khi cụ bà lên đường về xứ

Quán niệm hơi thở

Quán niệm hơi thở (tiếng Pali là anapanasati) là phương pháp hành thiền cơ bản trong đó chúng ta tập trung chánh niệm trên cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Để thực hành phương pháp nầy, chúng ta phải hết sức kiên nhẫn.

Phát huy phương pháp Chánh niệm của Thiền sư Sunlun

Ở thời đại này những ham muốn về vật chất và sự thù ghét ảnh hưởng đến cảm xúc của con người cùng với áp lực gia tăng và sự phát triển khác nhau. Có một sự thôi thúc và những cơ hội lớn lao hơn cho việc thoả mãn các giác quan. Nhịp độ sống và những áp lực gia tăng tạo nên những sự căng thẳng dẫn đến sự lo âu căng thẳng thần kinh. Ðời sống ở thành phố trở nên ồn ào hơn và sự ồn ào là một cái gai nhọn phá vỡ sự tập trung.

Bài xem nhiều