Giải đáp thêm một số thắc mắc về thiền Tứ Niệm Xứ (Phần 1)

Sư Phước Nhân, thiền viện Phước Sơn, giải đáp thêm một số thắc mắc về thiền Tứ Niệm Xứ

Địa chỉ các chùa Phật giáo Nguyên Thủy tại Việt Nam (Tiếp theo)

Các phật tử ở ngoài TP. HCM và tỉnh Đồng Nai muốn tìm hiểu hoặc học thiền Vipassana (Minh Sát Tuệ) có thể liên lạc với các chùa của Phật giáo Nguyên Thủy theo các địa chỉ và số điện thoại sau:

Chân đế và tục đế (Phần 3)

Theo truyền thống những người sinh ra trong gia đình Phật giáo có đức tin nơi Đức Phật từ khi còn thơ ấu, họ tin rằng Đức Phật Gotama là Đức Phật thật sự. Nhưng đức tin theo truyền thống nầy không tồn tại lâu dài. Nếu có một người nào tuyên truyền giỏi và họ nói rằng Đức Phật không có thật, thì đức tin truyền thống sẽ bị sụp đổ ngay. Dầu cho đức tin truyền thống không bị hủy hoại ngay trong kiếp sống nầy thì nó cũng có thể bị suy tàn trong kiếp sống kế tiếp.

Vấn đạo ngài Mahasi (tiếp theo)

18- Bạch ngài, phải chăng khi một thiền sinh được nghe bài pháp về “sự tiến bộ trong thiền minh sát” là đã được xác nhận đắc quả Tu Đà Hườn?

Đại Niệm Xứ (Phần 14)

Ðây là con đường duy nhất để thanh lọc (tâm) chúng sanh, chấm dứt lo âu phiền muộn, uất ức than khóc, diệt khổ thân và khổ tâm, đạt Thánh Ðạo và Giác ngộ Niết Bàn. Ðó là Tứ Niệm Xứ.

Không đủ năng lượng – Cảm giác mệt mỏi buồn ngủ

Thiền sinh: Tuần trước con nhận thấy thân tâm mình có nhiều sức mạnh hơn vào buổi sáng. Đến chiều sức lực cả thân tâm đều giảm. Con vẫn không hiểu được tại sao lại thế. Có phải đó chỉ là do tinh thần hay vì chỉ ăn buổi sáng còn buổi chiều không ăn nên ít sức hơn và năng lượng của tâm cũng đi xuống?

Thiền sư Achaan Buddhadasa

Có lẽ ngài Achaan Buddhadàsa là một vị pháp sư nổi tiếng tại Thái Lan đương thời. Hơn nữa ngài là một học giả vĩ đại theo truyền thống kinh điển của Phật giáo, ngài đã học nhiều lãnh vực khác nhau. Ngài đã viết nhiều sách thiền bằng tiếng Anh và tiếng Thái, giáo lý có so sánh và áp dụng chánh pháp cho đời sống hàng ngày.

Niệm căn trần

Trong pháp hành thiền của ngài Mahasi, hành giả chú tâm ghi nhận chuyển động phồng xẹp của bụng. Theo phương pháp này, khi thở vào bụng phồng lên và thiền sinh ghi nhận chuyển động phồng từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc; khi thở ra bụng xẹp xuống, thiền sinh cũng ghi nhận chuyển động xẹp của bụng một cách tương tự.

Lời ngỏ đầu khóa thiền

Các thiền sinh hôm nay chắc phải phấn đấu với nhiều khó khăn ngoài đời để đến đây học đạo. Thật ra, việc học đạo không quá khó khăn nếu có đức tin và cố gắng, nhất là nhắm đúng mục tiêu mà ta hằng mong mỏi.

Hai mặt của thực tại (Phần 2 – Tiếp theo và hết)

Như vậy, nếu hành trì đúng theo Giáo Huấn của Ðức Phật, hướng tâm quán chiếu trở lại vào bên trong chính mình, ta sẽ tiến đạt đến một mức độ hiểu biết hoàn toàn mới mẻ. Khi ta thấy một vật, không có vật gì. Khi ta nghe một âm thanh, không có tiếng động nào. Trong khi hửi ta có thể nói là không có mùi. Tất cả những giác quan hiển nhiên là có hiện hữu, nhưng tất cả đều là không, không chứa đựng gì là ổn định. Nó chỉ là những tri giác, phát sanh rồi hoại diệt, sanh rồi diệt.

Bài xem nhiều