108 bức tranh hoa sen dành tặng, tri ân người yêu mến Phật giáo
Nhân dịp Kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2021), kỷ niệm 2 năm ngày ra mắt (11/5/2019...
Đưa di sản Phật giáo thời Lý “trở về” hiện tại
Nhóm SEN Heritage vừa công bố dự án phục dựng "Đài đèn thời Lý và Tu Di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý"....
Chiêm ngưỡng Bảo vật quốc gia “Tượng Phật bà Quan Âm” bằng 3D tour
Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ra mắt tour tham quan bảo tàng trực tuyến...
Về chùa nghe nhạc, sống an yên
Hàng trăm Phật tử, người yêu mến âm nhạc Phật giáo đã về tu viện Khánh An (quận 12), theo đăng ký trước đó....
Kiến trúc Phật giáo Champa ở Bắc Tây Nguyên: Dấu ấn ngàn năm
Di tích An Phú với các đặc điểm mang đậm nét Phật giáo Champa từ khoảng thế kỷ IX-X. Di tích này được biết...
Tỉnh mộng: Phim truyện nhựa đầu tiên về nhà Phật
Phim truyện nhựa VN đầu tiên về đề tài Phật giáo mang tên Tỉnh mộng do Nhà xuất bản Tôn giáo sản xuất tháng 7-2006 đang thực hiện khâu lồng tiếng. Chúng tôi đã phỏng vấn Thượng toạ Thích Chân Tính (chùa Hoằng Pháp, TPHCM) - người viết kịch bản - và đạo diễn Xuân Phước.
Cái duyên và sự uyển chuyển của nghệ thuật
Thẩm mỹ Việt Nam ít nhất có hai thuộc tính nổi bật là cái duyên và sự uyển chuyển. Mà hai thứ đó chắc chắn là kết tinh của ảnh hưởng Phật giáo lâu bền, theo một cách thức rất độc đáo ở nước ta.
Người sáng tác cổ nhạc Phật giáo nhiều nhất Việt Nam
Sáng tác hơn 70 bài ca cổ nhạc về Phật giáo, 10 vở cải lương đề tài Phật giáo, viết báo về văn hóa nghệ thuật Phật giáo, phê bình nghị luận văn hóa Phật giáo... soạn giả cải lương - cư sĩ Dương Kinh Thành vừa được Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam (Vietbook) đề xuất kỷ lục quốc gia: Người sáng tác cổ nhạc Phật giáo nhiều nhất Việt Nam.
Âm nhạc Phật giáo đồng hành cùng âm nhạc dân tộc
Chúng ta đang sống trong những ngày rộn ràng của đại lễ Phật đản, một lễ hội văn hóa tâm linh mang tầm thế giới. Nhân dịp này, tôi xin lược ghi một số nhận xét về sự liên quan giữa âm nhạc Phật giáo và âm nhạc dân tộc, xem như góp một bông hoa nhỏ kính mừng ngày lễ hội tôn giáo trọng đại mà cả nước đang nô nức đón mừng.
Về tượng Phật thời Lý
Vào thời Lý, hình tượng nhân dạng về Đức Phật mới xuất hiện. Trên dặm dài của kiến trúc Phật giáo, thì giai đoạn đạo Phật được đề cao nhất lại rất hiếm tượng tròn, chỉ từ thế kỷ XVI trở về sau số lượng tượng dạng người mới ngày một nhiều và đa dạng.