Chữa trị ung thư

Ung thư được định nghĩa như là sự tăng sinh tế bào vô tổ chức, tiết ra chất làm đau, lấn ép sự sống của chủ thể, cuối cùng khiến cho chủ thể chết trong đau đớn. Thật ra ung thư có nhiều loại, ung thư máu, ung thư các tạng phủ, ung thư xương, ung thư mô… Các loại ung thư có thể di chuyển qua lại, biến thể lẫn lộn, loại này biến thành loại kia, làm phát sinh loại kia. Ung thư phổi có thể thành ung thư gan, ung thư máu có thể thành ung thư xương vân vân…

Niệm Phật cứu được chủ

Để góp phần giải đáp vấn đề niệm Phật có chữa bệnh được hay không? Xin gửi tới quý độc giả bài sau đây, sưu tầm từ Báo Giác Ngộ số 375 ngày 5/4/2007 (trang 17).

Những viên sỏi và ghè bơ lỏng

Một ngày nọ có một thanh niên vừa đi vừa khóc sướt mướt đến gặp đức Phật; anh ta không thể nào ngừng tiếng khóc. Đức Phật hỏi anh ta, “, Có việc gì thế, này chàng trai?”

Chuyện Thủ Huồng từ ác hóa thiện

Chùa Chúc Thọ (còn gọi là chùa ông Huồng) chỉ là một ngôi chùa nhỏ, khiêm tốn trên đất Cù lao Phố (Biên Hòa, Đồng Nai). Tuy nhiên, chùa Chúc Thọ lại được nhiều người gần xa biết tới vì gắn liền với những giai thoại ly kỳ về một nhân vật có thật sống cách nay mấy trăm năm: Thủ Huồng.

Một câu chuyện về vô minh

Vô minh thật ra rất khôn ngoan, khéo léo, cứng đầu, ranh mãnh, nham hiểm và thâm độc, luôn luôn tìm cách đánh lừa ta.

Tuyển tập thư thầy (Lá thư số 8)

Vậy có sá gì việc học hành mà con cho là ràng buộc hay sợ nghiệp lực xoay. Con cứ học hành đi, Thầy bắt chước lời Nietzsche để khuyên con "hãy làm theo ý muốn của con miễn là con có khả năng để ước muốn" và Thầy nghĩ rằng người có khả năng để ước muốn (như Khổng Tử nói: Tòng tâm sở dục bất du củ) là người bình dị, trong sáng hồn nhiên và cởi mở, là người an ổn nơi chính mình, là người sẵn sàng chấp nhận mọi sự cũng như sẵn sàng từ bỏ mọi sự không một chút ngại ngùng.

Tuyển tập thư thầy (Lá thư số 7)

"Con người" như William Faulkner đã nói "là tổng số những nỗi bất hạnh" mà mỗi người phải tự đương đầu một mình. Không ai có thể gánh vác cho ai bất cứ điều gì, vì ngay mỗi người còn chưa giải quyết được cho chính mình những bước thăng trầm mà mình phải đi qua trong cuộc đời đầy khó khăn phức tạp này. Ðạo lý, tâm lý, quyền năng, sức mạnh v.v... đều vô nghĩa đối với những nỗi thống khổ của cuộc đời, của con, của Thầy và của tất cả chúng sanh.

Tuyển tập thư thầy (Lá thư số 5)

Khi được hỏi: "Có cần ước muốn giải thoát mới được giải thoát không?", Ðức Phật trả lời: "Dầu không có ước muốn giải thoát mà thực hành đúng vẫn giải thoát" (Majjhima Nikàya). Nhưng thế nào là thực hành đúng? Con chỉ cần sáng suốt, định tĩnh, trong lành để có thể "thấy như thực thấy, nghe như thực nghe, xúc như thực xúc, biết như thực biết" như Ðức Phật đã dạy.

Tuyển tập thư thầy (Lá thư số 4)

Chính vì sự sống biến dịch nên tất cả đều luôn luôn đổi mới không ngừng. Và từ đó cái nhìn của ta phải là cái nhìn đầy ngạc nhiên của một em bé chưa bao giờ biết gọi tên, chưa bao giờ yêu ghét, và chưa bao giờ bước vào rừng quan niệm của lý trí vọng thức, để thấy cuộc đời tinh nguyên trọn vẹn như chính bản lai diện mục của nó. Chân lý quá cao sâu mầu nhiệm nhưng cũng thật dung dị bình thường, phải không các con?

Tuyển tập thư thầy (Lá thư số 3)

Cái bình thường là cái khổ đau, vô thường và vô ngã mà con luôn luôn ở trong đó. Chỉ vì con vọng cái phi thường - cái thường lạc ngã tịnh, hay cái bình an xa xăm nào khác - nên con đã tự bỏ quên cái bình thường thiên thu vô giá. Cũng như một người đãng trí cầm ngọn đèn đi tìm ngọn đèn ấy, tìm mãi không gặp, mà thật ra ngọn đèn nằm sẵn trong tay chưa rời nửa phút.

Bài xem nhiều