Mùa lễ Vu Lan nói về chuyện báo hiếu mẹ cha

Vu Lan báo hiếu-báo ân là một trong những ngày lễ truyền thống được chú trọng nhất của Phật Giáo. Giờ đây, Lễ Vu Lan không chỉ là ngày lễ quan trọng đối với tăng ni, phật tử mà đã trở thành phong tục, tập quán và tín ngưỡng dân gian. Mùa lễ Vu Lan đi vào đời sống tâm linh của nhiều người dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu trọn vẹn ý nghĩa một mùa lễ.

Lấy từ bi diệt hận thù

Để tưởng niệm cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, vừa từ trần lúc 6h40 ngày thứ tư 11/6/2008, Phật tử Việt Nam xin giới thiệu lại bài viết của Ông trong dịp Hội thảo Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và thách thức.

Kinh doanh Buffet chay

Mở quán cơm chay thì dễ nhưng mở nhà hàng chay khó gấp bội phần, vì số lượng thực khách giới hạn. Thế nhưng, cứ vào hai kỳ tháng Giêng và tháng Bảy Âm lịch hàng năm, một số nhà hàng ở TPHCM lại mở buffet chay, riết rồi trở thành thương hiệu.

Mùa Vu Lan 2006: nhu cầu dành nhiều cho người sống

Mùa Vu Lan năm nay thay vì chỉ 30 ngày như mọi năm thì sẽ có 60 ngày vì năm nhuận- 2 tháng Bảy âm lịch. Đối với những người theo đạo Phật, điều đó có ý nghĩa rất lớn: 60 ngày ăn chay, 60 ngày cúng kính, lên chùa...

Ý nghĩa những bông hồng Vu lan

Từ ít lâu nay, trong ngày lễ Vu Lan tại các tự viện, ban tổ chức thường có sẵn những giỏ hoa hồng để Phật tử cài lên áo trong ý nghĩa, ai còn mẹ thì cài hoa đỏ, ai đã mất mẹ thì cài hoa trắng. Giải thích như thế thì ý nghĩa cài hoa lên áo trong lễ Vu Lan sẽ chỉ hạn hẹp trong tinh thần mẫu tử cá nhân, thiếu hẳn phần căn bản là tinh thần Tự Độ và Độ Tha của Đạo Phật. 

Đến Huế ăn chay

Huế là thành phố có nhiều chùa chiền vào hàng nhất nước, hơn 400 chùa và 230 niệm phật đường. Về nông thôn mỗi làng cũng có chùa, gọi là chùa làng. Vì thế, số người ăn chay hàng tháng (trên 200.000 tín đồ Phật giáo) không phải nhỏ.

Diễm phúc vì có mẹ

“Ngày Vu lan, ta nghe giảng và đọc sách nói về ngài Mục Kiền Liên và về sự hiếu đễ. Công cha, nghĩa mẹ. Bổn phận làm con. Ta lạy Phật cầu cho mẹ sống lâu. Hoặc lạy mười phương Tăng chú nguyện cho mẹ được tiêu diêu nơi Cựu lạc, nếu mẹ đã mất. Con mà không có hiếu là con bỏ đi. Nhưng hiếu thì cũng do tình thương mà có; không có tình thương, hiếu chỉ là giả tạo, khô khan, vụng về, cố gắng mệt nhọc. Mà có tình thương là có đủ rồi. Cần chi nói đến bổn phận. Thương mẹ, như vậy là đủ. Mà thương mẹ không phải là một bổn phận.

Làm gì trong mùa Vu lan

Vu lan là thiêng liêng. Thiêng liêng nhưng không xa rời cuộc sống. Vu lan không còn là ngày của riêng người có tín ngưỡng đạo Phật mà là ngày của đạo lý dân tộc. Vu lan là ngày vui vì tình thương trở về với cuộc sống, gắn kết mọi phân chia.

Đức hiếu

Hiếu là sự nối kết và mối tương quan bao la. Hiếu không phải là liên hệ bằng tiền bạc, địa vị, bằng những gì trao đổi được, cho nên nó sâu thẳm như sự liên kết không cùng của lòng từ bi. Sự nối kết liên hệ ấy không phải là một bổn phận hay trách nhiệm của tục lệ đời thường mà nó là sự an bình và hạnh phúc sẵn có trong chiều sâu của mỗi chúng ta.

Một vài suy nghĩ về vấn đề nghiện rượu

Khi nói đến rượu, người ta thường nghĩ nó là một thức uống có vị trí đặc biệt gần như không thể thiếu được trong những ngày lễ hội, tết nhất. Đồng thời, nó cũng góp phần không nhỏ trong các lĩnh vực nghiên cứu y học, sinh học và hóa học… Thế nhưng có không ít người xem rượu là một trong những tố chất để tiêu sầu giải muộn “dục phá thành sầu tụ dụng tửu”. Thậm chí có kẻ còn xem rượu là thú tiêu nhã của các bậc hiền nhân.

Bài xem nhiều