Lời khuyên của đức Phật cho các cặp vợ chồng: Phần 3: Trách nhiệm...
Làm cha mẹ không giống như làm bất kỳ công việc thông thường nào. Công việc này không có giờ giấc, không bao giờ chấm dứt và không bao giờ đủ thì giờ để làm mọi thứ. Dù cho con của bạn bao nhiêu tuổi, mới sinh hay chập chững biết đi, không bao giờ quá muộn để đặt đứa con lên trên hết và thích thú được làm mẹ hay cha.
Lời khuyên của đức Phật cho các cặp vợ chồng: Phần 2: Cho người...
Để trả lời môt bà nội trợ là người chồng phải chăm sóc vợ như thế nào, đức Phật dạy là người chồng bao giờ cũng phải quý mến và tôn trọng người vợ, phải chung thủy, cho vợ đủ quyền hành để lo việc nhà, sắm cho vợ đồ nữ trang ưa thích. Lời dạy của Đức Phật đã trên 25 thế kỷ vẫn đứng vững và có giá trị đến ngày nay.
Phép tu trong ba tháng an cư kiết hạ
Theo luật Phật, mỗi năm chư Tăng đều có ba tháng an cư kiết hạ. Tháng thứ nhất, chúng ta thường chủ yếu thúc liễm thân tâm. Sở dĩ thực hiện pháp này trong tháng đầu vì trải qua 9 tháng còn lại của năm, chư Tăng đi vân du giáo hóa, tiếp xúc với ngoại duyên, nên thường bị xã hội chi phối, làm cho cuộc sống bị lẫn lộn nhiều việc vui buồn. Từ đó, tâm chúng ta không được thanh tịnh, thân tướng không hiện nét giải thoát. vì vậy, tháng đầu an cư, chúng ta bắt đầu tự kiểm xem tâm có thanh tịnh không, tướng có trang nghiêm chưa.
Tâm tĩnh lặng (trích giới thiệu)
Cốt tuỷ của Đạo rất đơn giản. Khỏi cần phải giải thích dài dòng. Đừng dính mắc vào sự yêu ghét, thản nhiên trước mọi việc. Đó là tất cả sự tu hành của tôi.
Bước sen trong cõi Tịnh độ
Pháp Sư I Tsao là một nữ tu sï Đài Loan trẻ. Một trong những người chuyên tu theo Pháp môn Tịnh Độ truyền thống tại chùa Phổ Quang Sơn (Fo Kuang Shan), Đài Loan.
Bụt hiện nơi tâm
Tay cầm nhang, tay ôm bó bông, tôi lót tót theo ngoại về chùa để mừng ngày Phật đản sanh. Gặp mọi người ai nấy chào nhau rất cung kính, tay chắp hình búp sen trông rất lạ lẫm.
Nhập thất – con đường tìm về ánh sáng
Hàng nghìn năm trước, các ẩn sĩ tu tập theo nhũng trường phái khác nhau đã xem việc sống tách biệt với môi trường bên ngoài như là một phương cách để rèn luyện tâm thức nhằm đạt được sự hiểu biết sâu xa hơn về thế giới xung quanh. Trong sự yên tĩnh và cách biệt của việc sống ẩn cư - như là hình thức “nhập thất” - nhà tu hành có thời gian tư duy và nhìn thấy những nơi sâu thẳm nhất của chân lý về sự tồn tại.
Đạo Phật cứu khổ chúng sinh bằng cách nào?
Ðức Phật dạy hàng đệ tử phải làm việc lợi tha bằng cách bố thí. Bố thí gồm có tài thí, pháp thí và vô úy thí.
Bình yên và dịu dàng
Hàng ngày, bất cứ lúc nào tôi cũng đều nghĩ về các con của tôi, lắng nghe mọi âm thanh từ các con tôi, từ giọng nói, hơi thở và kể cả sự im lặng. Và tôi tận hưởng không khí thanh bình vào mỗi tối, khi các con ở bên tôi và vui đùa tươi tắn trong căn phòng nhỏ có những giỏ hoa phong lữ thảo đu đưa trước gió, với những chú cá vàng đang quẫy đuôi dưới lớp bèo lấm tấm xanh. Rồi tôi lặng lẽ vuốt tóc chúng khi chúng ngủ và sau đó, tôi cũng có thể chìm vào một giấc ngủ hiền hoà.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói về Phật giáo
Là nghệ sĩ và là một Phật tử, Trịnh Công Sơn có cách cảm nhận về Phật giáo của riêng mình. Theo cách cảm nhận đó, triết lý đạo Phật đã đi vào thế giới thanh âm và làm nên một trong những nét riêng của "dòng nhạc Trịnh". Nhớ về anh, xin trích lại những cảm tưởng đối với đạo Phật mà anh đã từng phát biểu.