Không và sắc trong Phật giáo

Trong Phật giáo có khái niệm “Không và Sắc”, “Hữu và Vô”. Khái niệm ấy đôi khi được giải thích một cách phức tạp. Thường thường, người không theo đạo Phật rất khó hiểu thế nào là “sắc”, thế nào là “không”.

Những vấn đề triết học Phật giáo – Siêu hình học

Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra trong các công trình về Phật giáo. Nhiều cái đã không có thể biết vì hoặc thiếu những tài liệu, hoặc tài liệu hiện có không được sử dụng.

Vài nét về đạo Phật và thuyết nhân quả

Nhân quả là quy luật khách quan, nghiệm đúng cho mọi tương tác của các đối tượng, bao gồm cả thế giới vô tình và thế giới hữu tình.

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (II)

Với tư cách là một tôn giáo, Thiền tông không chỉ phá bỏ những quy tắc của Phật giáo truyền thống, mà còn cho rằng trong cuộc sống hàng ngày không nên dựa vào bên ngoài, chỉ cần dựa vào tự giác nội tại của thiền sư là có thể thành Phật.

“Đừng gọi tên khỉ nữa mà cảm thấy nhục nhã”

Phải chờ thêm 12 năm nữa, cho đến 1871, khi không thể giấu mãi niềm tin chắc của mình, ông mới xuất bản tác phẩm "Thủy tổ của con người".

Sự khác biệt giữa mộng và thực

Mộng và Thực là chủ đề được nhắc tới rất nhiều trong cả ba thừa Phật giáo. Mộng và Thực dựa trên nền tảng căn bản của triết học Phật giáo.

Khoa học và lẽ vô thường của Phật học

"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.

Tinh thần giáng đản

Đức Như Lai, kẻ đến đi như sự thật, không nhiễm trước những gì có được trong đời, không mong cầu sự ngưỡng vọng tôn bái. Bậc dũng sĩ mạnh mẽ nhất có thể chiến thắng được phiền não của sinh tử chúng sinh, người có khả năng quăng bỏ một cách dứt khoát cái tôi và cái của tôi trong tinh thần vô ngã tuyệt đối.

Giải phóng khỏi ảo tưởng – Phật giáo, một hệ thống triết học

Giáo pháp (dharma) của Phật là một tổng thể hữu cơ. Mọi thành phần đều gắn liền với nhau và mỗi yếu tố chỉ có thể được hiểu trong điều kiện của tổng thể ấy. Chúng ta hãy bắt đầu bằng tuệ giác.

Phật là gì? (phần hai)

Người giác ngộ đã trở về nhà và nhận ra rằng núi là núi, sông là sông như chúng luôn luôn đã từng là núi, là sông. Không hề có một đổi thay nhỏ nào trong từng khoảnh khắc; vạn pháp đều như thị, đều rất mực toàn bích.

Bài xem nhiều