Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Ý thức là gì (1)

Người ta cứ nghĩ rằng, với sự phát triển của khoa học thì mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới này đều được giải thích một cách thỏa đáng. Nhưng thực tế, khoa học càng phát triển thì càng nảy sinh thêm nhiều vấn đề chưa giải thích được, thách thức trí thông minh và sự tìm tòi của các nhà khoa học. Để tháo gỡ những khó khăn, những nan giải trong các lĩnh vực khoa học, nhiều nhà khoa học đã tìm đến với giáo lý đạo Phật, tìm đến với kho tàng triết học đồ sộ của Phật giáo.

C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và...

Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.

Thời gian và bản chất của hiện hữu

Thời gian được hiểu là một yếu tố hết sức trừu tượng nhưng lại hàm tàng một năng lực chi phối rất lớn đến đời sống con người, quy định sinh hoạt của con người vào một khung trật tự được mặc nhiên chấp nhận. Theo truyền thống tư duy của người Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ Rgvada (khoảng 1.500-1.000 năm trước Tây lịch) cho đến giai đoạn Upanishads (Áo Nghĩa Thư) (khoảng 1.000 - 500 năm trước Tây lịch), yếu tố thời gian chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong đời sống sinh hoạt tôn giáo và triết học.

Bình Tây du ký: Vòng kim cô qua góc nhìn từ đạo nghĩa sư...

Chắc hẳn trong chúng ta có rất nhiều người đã từng đọc truyện, xem phim “Tây Du Ký” (Ngô Thừa Ân). Thiên truyện này...

Tinh thần giáng đản

Đức Như Lai, kẻ đến đi như sự thật, không nhiễm trước những gì có được trong đời, không mong cầu sự ngưỡng vọng tôn bái. Bậc dũng sĩ mạnh mẽ nhất có thể chiến thắng được phiền não của sinh tử chúng sinh, người có khả năng quăng bỏ một cách dứt khoát cái tôi và cái của tôi trong tinh thần vô ngã tuyệt đối.

Logic vận động của "ý thức" trong duy thức học

Theo Duy thức, mỗi người đều có tám Thức Tâm vương (Tâm đứng đầu) để hình thành và duy trì sự sống trong suốt chiều dài thời gian.

Triết lý sống của người Phật tử Việt Nam dưới thời Chúa Nguyễn Phúc...

Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho rằng “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền lịch sử Phật giáo”. Nói như vậy, thiết nghĩ triết lý sống của người Phật tử Việt Nam có thể bắt nguồn, thứ nhất là từ tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt; thứ hai là từ quá trình tiếp biến giáo lý căn bản Phật giáo mà dân tộc ta đã trải nghiệm, hành trì trong đời sống thực nghiệm tâm linh.

Góp phần làm sáng tỏ khái niệm “Vô ngã” của Phật giáo

Có lẽ cách đây một thế kỷ không khái niệm nào trong hệ thống triết học Phật giáo lại gây ra nhiều hiểu lầm và tranh luận như học thuyết “vô ngã”. Nhà nghiên cứu Hà Thúc Minh trong một bài viết gần đây đã đặt lại vấn đề học thuyết “vô ngã” và trên cơ sở phân tích khái niệm cốt yếu này ông tiến hành phê phán toàn diện giải thoát luận Phật giáo.

Sân khấu lịch sử

Lịch sử là một vở kịch mà trong đó các diễn viên luôn thay đổi và trình diễn không ngừng. Trên sân khấu đó, cái nhìn của người thưởng ngoạn - cũng là diễn viên - được nhận diện khác biệt giữa Tây phương và Đông phương.

Bài xem nhiều