Khổ

Tứ Diệu Ðế bắt đầu bằng Khổ Ðế, kết thúc bằng Ðạo Ðế. Khổ là một thực tại (réalité), dù ta có ý thức được hay không thì bản chất của cuộc đời vẫn là đau khổ. Có một số người dựa trên lý duy tâm, duy thức của đạo Phật, bảo rằng sướng khổ đều do tâm, nghĩa là nếu tâm nghĩ sướng thì sẽ sướng, cho là khổ thì sẽ khổ, chung quy tâm nghĩ gì thì sự vật sẽ là như thế.

Pháp tu căn bản của Phật tử

Ða số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích.

Hướng đi của người Phật tử

Người Phật tử có một đường lối sống. Ðường lối ấy chúng ta phải tìm hiểu kỹ càng. Không có gì nguy hiểm bằng sự liều lĩnh nhắm mắt bước càn không suy xét cẩn thận.

38 phúc báu lớn nhất – phần 10

Một trái tim vững chãi, không sầu khổ, trong sạch và an trụ - dù khi gặp bát trược. Đây thật là một phúc báu lớn!

Tứ vô lượng tâm – Phần 1: Từ

Trong mỗi chúng ta có bốn người bạn tốt (tứ vô lượng tâm), sẳn sàng giúp đỡ ta. Tuy nhiên cạnh đó ta cũng có năm kẻ thù chực chờ nhảy ra tấn công bất cứ lúc nào. Chúng không bao giờ để ta yên.

Tứ vô lượng tâm – Phần 4: Xả

Người bạn cuối cùng của chúng ta là lòng an nhiên tự tại (xả), một trong những tình cảm cao thượng nhất. Đối nghịch với nó là sự lo lắng, bồn chồn. Nhưng chớ lầm xả với sự thờ ơ, lãng đạm.

Tứ vô lượng tâm

Tứ vô lượng tâm là Từ, Bi, Hỉ, Xả, bốn đức tính tiềm tàng trong lòng mỗi người chúng ta. Dầu giàu có sang cả hay nghèo khổ cơ-hàn, dầu thông minh trí-tuệ hay đần độn dốt nát, dầu ốm hay mập, cao hay thấp, xinh đẹp hay xấu xí, mạnh mẽ hay yếu đuối, dầu điếc dầu đui, dầu câm, dầu ngọng: tứ vô lượng tâm có sẵn trong lòng chúng ta cả.

Đạo Phật là đạo yêu đời

Đề tài chúng tôi giảng hôm nay Đạo Phật là đạo yêu đời. Lâu nay người ta ngỡ rằng đạo Phật là đạo yếm thế. Giờ đây chúng tôi nói đạo Phật là đạo yêu đời chắc quí vị không khỏi ngạc nhiên. Chúng tôi sẽ tuần tự giải thích tinh thần yêu đời của đạo Phật.

Tu là bỏ cái giả, nhận ra cái thật

Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đỉnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sinh mà lập bày phương tiện giáo hóa.

Bài xem nhiều