Giới thiệu Tập Đuốc Sen số 11 của Hệ phái Khất Sĩ

Tập Đuốc Sen số 11 của Hệ phái Khất sĩ do Hòa thượng Thích Giác Toàn làm chủ biên, đã chính thức ra mắt bạn đọc gần xa nhân mùa Phật đản PL2555.

Đọc sách “Tu Tại Gia” của GS. Lê Thái Ất

Ít ai biết GS Lê Thái Ất là một nhà học Phật uyên thâm, một vị cư sĩ lấy “nhà làm Chùa” cần mẫn tiến tu, lấy Niệm Phât Thập Yếu làm bản mệnh, phát huy hết tinh hoa của Phật học, làm tròn bổn phận của người chồng, người cha, tâm linh hướng thượng, mà vẫn chu tòan trách nhiệm của một công dân

Sáu yếu tố dẫn đến đời sống cộng đồng hòa hợp

Các vấn nạn về nhân sinh và xã hội cần phải được xử lý từ gốc rễ hay nguyên nhân: đó là tính ích kỷ, tham lam, sân hận và mê lầm, và chúng cần phải được giáo dục và chuyên hóa. Trong một pháp thoại khác, “Giảng về Pháp không phân tranh” (Exposition of Nonconflict), Đức Phật chỉ ra một nguyên lý rất quan trọng liên quan đến cách nhìn nhận con người và sự việc: chúng ta nên thấy sự việc hay sự kiện chỉ là pháp (dhamma) là đáng ca ngợi hay cần sửa đổi, đừng nhìn nhận là người rồi khen chê, ca tụng hay hủy báng mang tính cá nhân.

Đọc sách “Chùa Việt Nam”

118 ngôi chùa trong cả nước đã được phủ kín trong sách “Chùa Việt Nam”; đặc biệt thêm hai dạng chùa mới ít thấy xuất hiện là chùa miền núi và chùa miền hải đảo.

“Chúa Giê-su có phải là một vị Bồ tát không?”

Giới thiệu chúa Giê su như là một vị bồ tát đã trở thành một xu hướng có thể ghi nhận trong đạo Phật. Có vị sư cho rằng chúa Giê su và Phật là hai anh em. Cá biệt, nghe nói có chùa treo ảnh chúa. Đây không phải là vấn đề của riêng Phật giáo Việt Nam. Vì vậy, đã có tài liệu Phật giáo tìm hiểu về vấn đề này.

Chẳng có ai cả (Phần 1)

Thực hành tốt đẹp là tự hỏi mình: "Tại sao ta sinh ra?" Sáng, trưa, chiều, tối... mỗi ngày hãy tự hỏi mình câu hỏi đó. Sinh và tử của ta chỉ là một. Bạn không thể có cái này mà chẳng có cái kia. Người ta buồn rầu than khóc khi có ai chết, và vui cười hớn hở khi thấy một đứa trẻ sinh ra đời. Thật si mê và khôi hài làm sao! Nếu muốn khóc, hãy khóc lúc có ai sinh ra. Hãy khóc cái nguyên nhân, khóc cái gốc, vì không sinh ra thì sẽ không chết.

“Đội gạo lên chùa” – Mang đậm màu sắc Phật giáo

“Tác phẩm lôi cuốn người đọc bởi lối viết truyền thống, ngôn ngữ nhuần nhuyễn, lời văn đẹp và trau chuốt, cùng với vốn kiến thức lịch sử phong phú. Thông qua các nhân vật với đời sống nội tâm đa dạng, tác giả cũng gửi gắm những triết lý nhân sinh về cuộc đời” (tiến sĩ Nguyễn Văn Tùng). “Đội gạo lên chùa”đã thể hiện sâu sắc “sự cọ xát giữa cái thiện và cái ác”.

Tư tưởng của Phật hoàng Trần Nhân Tông để lại cho hậu thế

Trần Nhân Tông (1258-1308) là tác giả của nhiều tác phẩm có giá trị về lịch sử, văn học và Phật giáo. Trong đó, Cư...

Trời trống mây thì trăng mới sáng

"Trời trống mây thì trăng mới sáng" (Chuyện thiền). Ai có trí đều biết điều hiển nhiên ấy, nhưng làm sao để "trời trống mây" - ở đây có thể hiểu là làm tâm sáng lại, lau bụi cho tâm - là cả một sự thật nghiệm lâu dài. Những tản văn trong tập sách Thấy Phật là những "cái thấy" của Cao Huy Thuần từ những kinh nghiệm học và hành Phật của ông.

Hành trình tìm hạnh phúc qua sự ‘biến mất’

Đó chính là điều mà thiền sư Ajahn Brahm - trụ trì tu viện Bodhiyana (Tây Australia) gửi gắm trong cuốn sách Hạnh phúc đến...

Bài xem nhiều