PTVN điểm sách: “Hướng dẫn về một tang lễ Phật giáo đúng đắn”

PTVN - Giai thoại của một kiếp người sẽ kết thúc bằng một đám tang. Kẻ khóc, người đưa, kèn trống, tràng hoa… có nhiều...

PTVN điểm sách: Trao gửi nhân duyên – Chén trà cho sự tĩnh lặng

PTVN - Cuốn sách “Trao gửi nhân duyên” được ví như sợi dây kết nối chúng ta trở về với sự tĩnh lặng của...

Chào năm 2020 với ấn phẩm lịch bàn của Ban TT-TT PG TP.HCM

Ban Thông tin – Truyền thông Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (TT – TT GHPGVN  TP.HCM) vừa cho...

Đọc "Siddhartha" qua bản dịch từ nguyên tác tiếng Đức

Năm 1922, tiểu thuyết "Siddhartha" được xuất bản, biểu lộ tình yêu lớn của thi hào lỗi lạc người Đức Hermann Hesse với nền văn hóa Ấn Độ và các giá trị tinh thần phương Đông. Câu chuyện lấy thời điểm Đức Phật còn tại thế, kể về hành trình tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống của chàng tín đồ Bà la môn trẻ tuổi Siddhartha.

Diễn tả cái vô minh bằng tiểu thuyết

Tôi thực sự ngạc nhiên khi đọc Đức Phật, nàng Savitri, và tôi (đọc kỹ hơn một lần). Tập sách là một tiểu thuyết rõ ràng, mà sao nghe như lời ký sự hành hương xứ Phật? Nghe như ghi chép của một chuyến điền dã, hay một luận văn Tiến sĩ Phật học viết nghiêm túc về đề tài: Đức Phật, một nhân vật lịch sử, một nhà đại văn hóa, hiền triết của thời đại? Và cũng nghe như là một Đối chiếu học giữa Phật giáo với 62 học thuyết đương thời của xã hội Ấn? Tôi không có gì để góp ý vào tập truyện, chỉ ghi lại đây một ít ấn tượng mà tập truyện đã đánh thức dậy trong tôi những ý tưởng thú vị.

Đọc “Tuổi trẻ tình yêu và lý tưởng” cùng nghĩ về giấc mơ...

Trong cuộc sống, ai cũng có giấc mơ của mình, người lớn thì có giấc mơ của người lớn, em bé cũng có giấc mơ của em bé. Nhưng giấc mơ chung của chúng ta là giấc mơ Việt Nam.

HT.Thích Thiện Bảo ra mắt tập sách “Hành trình cùng Báo Giác Ngộ”

“Hành trình cùng báo Giác Ngộ” là tập sách thứ 2 trong chuỗi hồi ký “Quăng đời mình vào chốn Thiền Môn” của Hòa...

“Chúa Giê-su có phải là một vị Bồ tát không?”

Giới thiệu chúa Giê su như là một vị bồ tát đã trở thành một xu hướng có thể ghi nhận trong đạo Phật. Có vị sư cho rằng chúa Giê su và Phật là hai anh em. Cá biệt, nghe nói có chùa treo ảnh chúa. Đây không phải là vấn đề của riêng Phật giáo Việt Nam. Vì vậy, đã có tài liệu Phật giáo tìm hiểu về vấn đề này.

Phiên bản đặc biệt của ‘Muốn an được an”

Hướng tới ngày lễ Phật Đản, cuốn sách “Muốn an được an” của thiền sư Thích Nhất Hạnh có phiên bản đặc biệt với...

PTVN điểm sách: Chiêm nghiệm về nhân quả và hành trình hạnh phúc

Nội dung của quyển sách này là  tổng hợp những chiêm nghiệm của James Allen về bản chất con người, với tư cách là...

Bài xem nhiều