Tôn giáo và xã hội hiện đại

Lần nào đọc Cao Huy Thuần tôi cũng có một cảm giác sảng khoái. Có lúc giật mình. Có lúc lại tủm tỉm cười. Anh có kiểu viết vừa bác học lại vừa bình dân, vừa Giáo sư Đại học vừa thầy giáo làng, vừa là nhà luật học, vừa là một người “hành thâm Bát nhã".

Vô minh duyên hành

Đôi khi ta gặp những người rất tệ hại, nhưng ngay cả những người không được tốt đó vẫn thích được khen ngợi là tốt, cao thượng, dễ thương, vv, và căm tức, công phẫn khi bị chỉ trích. Những người rất xấu vẫn thích đẹp và mong muốn mình xinh đẹp hơn, hay ít nhất là cũng được khen đẹp ở một khía cạnh nào đó. Phải chăng những người tệ hại xấu xa trong thâm tâm vẫn thích cái tốt đẹp, thích được tán thưởng, thích được chú ý đến?

Thiền thư Tây Tạng – sách hay cho bạn

Hiện nay, ngày càng nhiều người quan tâm và muốn thực hành thiền định. Nhiều doanh nhân, dù vô cùng bận bịu với công việc, cũng đã quyết định bỏ ra hàng tuần lễ, thậm chí hàng tháng để tham gia các khóa thiền.

Thiền sư Nhất Hạnh và “Người vô sự”

Trong dịp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc, một loạt tác phẩm của Nhất Hạnh được giới thiệu trân trọng, mà theo chúng tôi, cuốn sách nặng ký nhất là Người vô sự, dày 740 trang, đang có mặt tại nhiều nhà sách trên cả nước.

Chết an bình, tái sinh hỷ lạc

Chết an bình, tái sinh hỷ lạc gồm 10 chương, không kể phần giới thiệu cuốn sách và 2 phụ lục.

“Cái vô hạn trong lòng bàn tay”

Theo M. Ricard, những khía cạnh quyến rũ nhất của sự gặp gỡ giữa các khoa học tự nhiên và Phật giáo nằm ở việc phân tích hiện thực tối hậu của sự vật. Quan điểm nền tảng của Phật giáo là: “Các hiện tượng phụ thuộc lẫn nhau, không có gì tồn tại tự thân và là nguyên nhân của chính mình. Một vật chỉ có thể được xác định trong mối quan hệ với các vật khác. Sự phụ thuộc lẫn nhau là thiết yếu cho sự thể hiện của các hiện tượng… Hiện thực không thể bị khu biệt và chia nhỏ, mà phải được xem là một tổng thể”.

Đức Phật đối thoại với gã chăn cừu… và với chúng ta (Phần 2)

Đối thoại giữa Đức Phật và gã chăn cừu khái quát một số quan điểm Phật học tân tiến, từ đó chứng minh đạo Phật có thể thích nghi với thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có thể trở thành con đường tu dưỡng giúp con người trở nên từ bi, trí tuệ hơn.

Đọc sách “Chùa Việt Nam”

118 ngôi chùa trong cả nước đã được phủ kín trong sách “Chùa Việt Nam”; đặc biệt thêm hai dạng chùa mới ít thấy xuất hiện là chùa miền núi và chùa miền hải đảo.

Bibliotheca Buddhica – "Tuyển tập truyện Thích Ca Mâu Ni"

Những người Nga đầu tiên của phần châu Âu của nước Nga tiếp xúc với Phật giáo là những Viện sĩ Hàn lâm, những nhà trí thức được coi là đỉnh cao trí tuệ của nước Nga thời bấy giờ (cuối thế kỷ XIX).

Pháp tu của người Phật tử (Bài 1, Phần 2)

Trong phần này tôi sẽ chỉ đề cập sơ qua về 10 thiện nghiệp và 10 ác nghiệp. Đoạn đối thoại sau đây giữa đức Phật và một nhóm Bà la môn ở Ấn Độ vào hơn 2500 năm trước được ghi lại trong Trung Bộ kinh nói về nghiệp trong ý nghĩa phổ biến nhất của từ này. Câu hỏi liên quan đến một vấn đề mà các Bà la môn trưởng giả đang quan tâm về sự sai biệt của các chúng sanh trong thế giới.

Bài xem nhiều