MV Phật giáo Việt Nam thay đổi giờ phát sóng vào ngày 6/11

Chiều ngày 1/11/2021, Ban Thông Thông tin – Truyền thông GHPGVN TP.HCM đã tổ chức phiên họp về công tác thực hiện MV Phật...

Sự Trở Lại Với Phật Giáo Trong Nỗ Lực Tìm Kiếm Bản Sắc Nghệ...

Khi Chalood Nimsamers đặt công trình điêu khắc bằng vàng khổng lồ và vươn cao lên trời của ông trước Hội trường trung tâm Quốc gia mang tên Nữ hoàng Sirikit, ông đã dựng lên cả một vật tổ cho vấn đề “ekalak” của Thái Lan, còn gọi bản sắc Thái.

Hà Nội: Làng nghề tạc tượng Sơn Đồng

Sơn Đồng (Hoài Đức) là làng nghề truyền thống tạc tượng Phật và đồ thờ bằng gỗ. Tương truyền, làng nghề Sơn Đồng đã...

Triển lãm “Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Châu Á”: Sức sống mãnh liệt...

Rất hiếm cuộc khai mạc triển lãm nào lại đông người đến dự như triển lãm "Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Châu Á" của nhà sưu tập Dương Phú Hiến phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật VN tổ chức, khai mạc chiều 10.5 tại Hà Nội.

Kiến trúc mái tháp Khơ-me và những "bí mật" thú vị

Những tháp nhọn độc đáo từ lâu đã là hình ảnh quen thuộc trong suy nghĩ của mọi người về đất nước chùa tháp Campuchia. Chúng ta hãy cùng khám phá kiểu kiến trúc độc đáo này nhé.

Tranh Phật của người Khmer

Khác với những ngôi chùa của người Kinh, chỉ là nơi tu niệm đơn thuần, chùa của người Khmer còn là địa điểm văn hóa, trung tâm sinh hoạt cộng đồng của đồng bào trong những ngày quan trọng của dân tộc mình.

Hổ Đông hổ Tây

Sách Minh Tâm Bửu Giám có câu “Họa hổ họa bì nan họa cốt/ Tri nhân tri diện bất tri tâm…” (Vẽ cọp vẽ da được, khó vẽ xương/ Biết người biết mặt mũi, chẳng biết lòng dạ). Vẽ hổ chẳng dễ, nhưng một trong những con vật được vẽ nhiều nhất từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim chính là hổ.

Khai trương sân khấu chuyên về Phật giáo

Tối 29/3, sân khấu Hoa sen trắng của nghệ sĩ Châu Thanh chính thức khai trương với vở diễn Mênh mông tình mẹ do nghệ sĩ ưu tú Thanh Kim Huệ chuyển thể cải lương từ truyện ngắn Quan âm tóc rối của tác giả Huỳnh Trung Chánh, đạo diễn nghệ sĩ ưu tú Thanh Điền.

Triết học và nghệ thuật Việt Nam Trong quá trình tiếp thu tư tưởng...

Nhân dân Việt Nam theo đạo Phật, đốt hương và thờ cúng Đức Phật mà thời ấy gọi là ông Bụt. Ông Bụt đầy tình yêu thương và sẵn sàng cứu giúp mọi người trong hoạn nạn, khổ đau. Noi gương ông Bụt, mọi người càng yêu thương gắn bó với nhau hơn nữa, càng quyết tâm giành lại Tổ quốc, càng sẵn sàng xả thân vì sự tồn tại của cả cộng đồng.

Độc nhất pho tượng sám hối – vua Lê cõng Phật Thích Ca

Các pho tượng trong các ngôi chùa Việt đã ghi nhận những sáng tạo độc đáo của người Việt để tôn vinh Phật pháp,...

Bài xem nhiều