Triết học và nghệ thuật Việt Nam Trong quá trình tiếp thu tư tưởng...

Nhân dân Việt Nam theo đạo Phật, đốt hương và thờ cúng Đức Phật mà thời ấy gọi là ông Bụt. Ông Bụt đầy tình yêu thương và sẵn sàng cứu giúp mọi người trong hoạn nạn, khổ đau. Noi gương ông Bụt, mọi người càng yêu thương gắn bó với nhau hơn nữa, càng quyết tâm giành lại Tổ quốc, càng sẵn sàng xả thân vì sự tồn tại của cả cộng đồng.

10 kỷ lục Phật giáo Việt Nam giai đoạn 3

Kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (7/11/1981 - 7/11/2006) tổ chức tại chùa Phổ Quang (54/3 Phạm Hồng thái, P. 2, Q. Tân Bình), Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam - VIETBOOKS và Báo Giác Ngộ -  công bố 10 Kỷ lục Phật Giáo Việt Nam giai đoạn 3.

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên

Cùng với Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Tây Thiên chính là một trong 3 thiền viện tầm cỡ lớn nhất của Việt Nam.

Tiểu luận về Thiền trà

Trà là một nghệ phẩm cần có bàn tay của một Lão sư mới biểu hiện được tính chất cao quý của nó. Không có nguyên tắc nhất định nào để chế ra thứ trà hảo hạng cả. Các dân tộc ở Á đông như Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Việt nam đều có truyền thống thưởng thức trà từ ngàn năm.

Chùa Cả – Một di tích cần được bảo vệ

Tọa lạc ở trung tâm làng, ngôi chùa Cả (tên chữ Sùng Phúc tự) hiện diện như một chứng nhân của lịch sử, che chở gìn giữ tâm linh cho bao kiếp người. Đầu năm 2006, chùa Cả được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Mái chùa che chở hồn dân tộc… Đêm qua sân trước một cành mai

<FONT face=Arial size=2>Sáng nay, thứ Sáu 13-10-2006, chị Thái Kim Lan từ Đức báo tin thầy Thích Mãn Giác vừa viên tịch tại Los Angeles, tiểu bang California, Mỹ. </FONT>

Hình ảnh Lễ hội Kiếp Bạc – Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo

Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ. Cứ đến ngày 16/8 âm lịch, người dân lại nô nức kéo về khu di tích đền Kiếp Bạc để giỗ Cha, tưởng nhớ người đại anh hùng dân tộc Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn - người được dân gian phong là một trong tứ bất tử của dân tộc Việt Nam. Phật tử Việt Nam xin trân trọng giới thiệu một số hình ảnh về lễ hội.

Vai trò của Phật giáo trong đời sống Xã hội thời Lý qua bài...

Sau một thời gian dài từ khi du nhập, đến thời ý, Phật giáo đã có đủ thời gian và điều kiện để vươn tới sự hưng thịnh phát triển, đi sâu hòa nhập vào tư tưởng nếp sống và suy nghĩ, lời nói của người dân Đại Việt. Phật giáo song hành với dân tộc trong bối cảnh lịch sử đất nước Đại Việt không chỉ độc lập tự chủ trên cương giới lãnh thổ mà còn phát triển, thành tựu trên các lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế...

Nhân ngày giỗ Đức Thánh Trần 20/8 AL: Đức Thánh Trần trong xã hội...

“Ta đây thánh chủ: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn giáng trần chứng lễ. Trăm dân đã nguyện nhưng cơ trời khó thấy, đạo trời khó bàn. Báo cho trần gian, hôm nay liệt tổ liệt tông, hiền nhân, hiện về cảnh trần đông lắm, hoan hỉ vui vầy, chứng tâm cho các chủ… Âm dương hai ngả, cách mặt gần lòng, có câu đố xuân cho hai họ: năm nay đầu xuân ta phát lộc gì, xem các môn đề hiểu ý thầy đến đâu… Đúng rồi, ta ban nước cam lồ để bách gia gột rửa tâm tà, sáng ra tâm chính. Nước này vì nước tạo nhân, vì dân ngộ đạo”

Chùa vàng chùa bạc

Ngôi chùa xây dựng theo phong cách Phật giáo đời Đường này thu hút khách thập phương đến Pleiku viếng, nhờ 3.000 phù điêu, miêu tả vẻ mặt khác nhau của đức Phật.

Bài xem nhiều