Đạo Phật trong lòng dân tộc

Trong sự tăm tối cùng cực của đêm là thời điểm khởi đầu cho một ngày khác. Quê hương chúng ta vừa trải qua những ngày đen tối của thời kỳ bị ngoại xâm đô họ và chiến tranh tàn phá, nhưng niềm tin chúng ta vào sức sống mãnh liệt của dân tộc đã không phai mờ.  Sự thật đã chứng minh niềm tin tưởng này không phải là niềm tin hão huyền hay một an ủi trong sự tuyệt vọng.  Suốt dòng sử mệnh, văn hóa Việt đã nhiều lần minh chứng sức sống mãnh liệt đó. Sự khởi sắc của Phật giáo nước nhà hôm nay lại càng chứng minh điều đó.

Từ Đàm

Từ Đàm là ngôi chùa cổ mà không cổ. Chùa cổ, nếu tính theo năm khai sinh, khoảng 1690. Khi chùa khai sinh, Trịnh Nguyễn hãy còn phân tranh, mỗi mái chùa dựng lên ở phương Nam là mỗi bước chân mở đường Nam tiến sống chết của dân tộc. Lúc đó, chùa chỉ là tranh và nứa với tên gọi là Ấn Tôn. Đến thời Thiệu Trị, năm 1841, chùa được trùng tu và đổi tên là Từ Đàm.

Du lịch tâm linh ở Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên

Chúng tôi bước đi, trong lòng hướng Phật, chợt thấy cảnh vật xung quanh bỗng thanh tịnh đến lạ lùng, chỉ nghe tiếng suối Tây Thiên róc rách, tiếng thông reo và tiếng chuông thiền ngân nga, vang vọng...

Hình ảnh chùa Tây Phương – Hà Tây

Chùa Tây Phương tên chữ là Sùng Phúc tự . Chùa nằm trên đỉnh đồi Tây phương cao khoảng 50 mét , hình cong như lưỡi câu (câu lậu) thuộc núi Ngưu Lĩnh Sơn (núi Con Trâu) , Yên thôn , xã Thạch Xá , huyện Thạch Thất , tỉnh Hà Tây , cách thị xã Sơn Tây 18 km về phía Ðông Nam . Sau đây là một số hình ảnh chùa Tây Phương do Phật tử Việt Nam thực hiện.

Tỉnh mộng: Phim truyện nhựa đầu tiên về nhà Phật

Phim truyện nhựa VN đầu tiên về đề tài Phật giáo mang tên Tỉnh mộng do Nhà xuất bản Tôn giáo sản xuất tháng 7-2006 đang thực hiện khâu lồng tiếng. Chúng tôi đã phỏng vấn Thượng toạ Thích Chân Tính (chùa Hoằng Pháp, TPHCM) - người viết kịch bản - và đạo diễn Xuân Phước.

Ý nghĩa biểu trưng của tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay...

Khi tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc truyền thống, nhiều nhà điêu khắc, mỹ thuật Việt Nam đều thán phục sức sáng tạo của người xưa qua bức tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp), và xem đó là thành quả cao của nền văn hoá nghệ thuật dân tộc.

Đến chùa Bổ Đà xem kinh cổ

Nằm giữa núi rừng huyện Việt Yên (Bắc Giang) có một ngôi chùa mang tên Bổ Đà, nơi hiện lưu giữ bộ kinh Phật khắc trên gỗ, cổ nhất Việt Nam. Sự độc đáo, của bộ kinh đặc biệt này đã thu hút hàng nghìn khách thập phương về đây tham quan, tế lễ mỗi năm..

Rơi lệ ở Frankfurt

1. Trong Bảo tàng Thực hành Frankfurt (Đức) có trưng bày đầu một tượng Phật bằng đồng của Trung Hoa. Nét mặt pho tượng chứa chan từ bi nhưng đầy ưu tư. Bên cạnh pho tượng là tấm biển thuyết minh bằng tiếng Anh có tiêu đề: Why she cried... (Vì sao cô ấy khóc...).

Văn hoá nơi thờ tự

Chùa chiền luôn là nơi tâm linh của người Việt. Không phải mọi người Hà Nội đều theo đạo Phật, nhưng thói quen lễ chùa đã trở thành một nét sinh hoạt lâu đời. Bà đi chùa dẫn theo cô cháu nhỏ, lớn lên cháu cũng đi chùa như bà năm nào.

Về tín ngưỡng cột kinh Phật đỉnh Tôn Thắng ở Thế kỷ X

Năm 1963, ở Hoa Lư, đã phát hiện được một cột kinh Phật do Đinh Liễn, con Đinh Tiên Hoàng, dựng năm 973. Tác giả bài này đã nghiên cứu cột kinh đó(1). Năm 1964, phát hiện được cột kinh thứ hai, tác giả bài này cũng đã nghiên cứu cột kinh này(2). Năm 1978, lại phát hiện thêm 14 cột kinh tương tự ở Hoa Lư. Trên các cột kinh này đều có khắc bài Phật đỉnh Tôn thắng Đà-la-ni (Usnisavijaya dharani).

Bài xem nhiều