Thực lực PGVN so sánh với các tôn giáo khác, nhìn ở năm 2010

Có thể, thực tế được ghi nhận ở đây không được sự đồng ý, cũng như không làm vui lòng nhiều người, trong đó có tăng ni Phật tử.

Mười bốn lý do để chấn hưng Phật giáo Việt Nam

Chưa bao giờ lời kêu gọi của Thái Hư Đại Sư từ thế kỷ trước về “Cách mạng Giáo Lý, cách mạng Giáo chế và Cách mạng Giáo sản” vang vọng thống thiết, phản ánh nhu cầu đổi mới cấp thiết hiện nay của Phật Giáo Việt Nam.

Sức mạnh từ niềm tin cái thiện

Trí thức Phật giáo ở đâu trong bước đồng hành với dân tộc tiến vào thế kỷ thứ 21? Nhìn quẩn, nhìn quanh trên mảnh đất chữ S này để đặt một câu hỏi mà biết chắc rằng sẽ có những câu trả lời không thỏa. Vì cả hai hình thức: Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự của Phật giáo Việt Nam đều có những biểu hiện vừa thừa vừa thiếu cả về trình độ tu tập và trình độ học vấn, dẫn đến tình trạng cả nước có 40.000 Tăng Ni, 10 triệu Phật tử mà để xảy ra tình trạng kiêm nhiệm chức vụ không đáng có.

Để Phật giáo không chỉ của phụ nữ, người già

Việc hoằng dương Phật pháp là trách nhiệm không chỉ của giáo hội mà của tất cả tăng ni Phật tử. Mỗi chúng ta là một chiếc đũa, cùng nhau đồng lòng, hợp sức sẽ thành bó đũa.

Hãy cùng hộ trì và hoằng truyền PG của dân tộc VN

Nếu Tăng Ni, Phật tử Việt Nam không nỗ vực vượt khó, hàng yêu phá chướng, một lòng quyết tâm như ngài Huyền Trang thỉnh kinh năm xưa, không ý thức sứ mạng bảo vệ truyền thống đạo đức, văn hóa, tâm linh của dân tộc, không có cái dũng xả thân hy sinh vì đạo pháp như ngài Quảng Đức, thì cái "ảo vọng" cải đạo của Tin Lành sẽ biến thành hiện thực không sớm thì muộn, mà Hàn Quốc chính là một bằng chứng nhãn tiền.

Nhận thức chuẩn về tinh thần nhập thế của Phật giáo

Phật giáo đã không ngừng chuyển hóa bằng cách hướng dẫn quần chúng Phật tử sống tôn trọng, thông cảm và có trách nhiệm với nhau theo những điều đức Phật đã dạy .

Quan hệ điều chỉnh việc tu tập giữa cư sĩ với tăng sĩ

Khi mà đã “hòa”, đã “đồng”, thì mọi vấn đề đều có thể được giải quyết, mọi tiêu chuẩn đều có thể được ấn định, mọi điều chỉnh đều có thể được chia sẻ, mọi tác động đều cũng có thể được chấp nhận, dù là từ hướng nào, phía nào tăng hay tục, trò hay thầy, trên hay dưới, cao hay thấp…

Để lãnh đạo GHPGVN nhận việc chứ không chỉ nhận chức

"Tôi luôn có suy nghĩ những ai được Giáo hội suy cử thì ta nên lãnh việc chứ không nên lãnh chức…"

Thể hiện các quan điểm mới

Kể từ khi Hiến chương được thông qua tại Đại hội đại biểu thống nhất Phật giáo cả nước đã trải qua 04 lần tu chỉnh, phục vụ hữu hiệu sự nghiệp hoằng dương chánh pháp, hóa độ chúng sanh trong hơn 30 năm qua của GHPGVN.

Một vài ý kiến cho sự phát triển bền vững của Giáo hội Phật...

Đường hướng phụng sự đạo pháp và dân tộc của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với nhu cầu thiết yếu về tinh thần từ bi hỷ xả, vô ngã vị tha và khoan dung độ lượng của dân tộc Việt Nam để đủ sức tiếp thu chọn lọc các nền văn hoá ngoại nhập.

Bài xem nhiều