Tương quan giữa Tăng sĩ và cư sĩ tại gia trong thời kỳ mạt...

Đã có biết bao biến cố đau thương xảy ra gần đây trong sinh hoạt Phật Giáo Việt Nam hải ngoại, mà nguyên do cũng chỉ vì tiêu cực, lý tưởng hoá giới chư tăng ni mà không có những hành động tích cực để ngăn chận các hậu quả đau thương ấy

Thêm vài ví dụ về Tin Lành, nghĩ về Phật giáo Việt Nam

khi truyền đạo riêng tư tại nhà, nếu biết đối tượng là người theo đạo Phật, thì những người “rao giảng tin mừng” chuyển sang nói những chuyện không hay của đạo Phật, miêu tả đạo Phật như một tôn giáo lỗi thời, cổ hủ, mê tín. Tuy nhiên, điều đáng nói là họ có cả kho thông tin về tệ nạn các chùa, chuyện đời tư một số vị tăng ni, chuyện chia rẽ xung đột trong nội bộ Phật giáo…nhằm chứng minh việc từ bỏ đạo Phật là cần thiết, hợp lý.

Giải pháp cho vấn đề giảm sút tín đồ Phật giáo sau hôn nhân

Có một thực tế là Phật tử trước khi kết hôn thì rất năng nổ nhiệt tình với Phật pháp. Nhưng khi kết hôn xong rồi thì một số quan niệm, cách ứng xử, đặc biệt là họ luôn nói về niềm tin mới mà họ vừa mới học được, họ trở nên khác đi hoàn toàn, y như một con người xa lạ chưa hề được tiếp xúc với Phật giáo trước đây.

Vai trò của Trụ trì với công tác Hướng dẫn Phật tử

Trong quá trình phát triển của ngành Hướng dẫn Phật tử khu vực phía bắc, có vấn đề chưa được quan tâm đúng mức, đó là: “Vai trò của Trụ trì đối với công tác hướng dẫn Phật tử”, chư vị Trụ trì chưa thực sự bắt tay vào công tác hướng dẫn Phật tử mà lẽ ra đó là trách nhiệm trọng yếu hàng đầu của họ.

Trở ngại nội tại trong hoằng pháp, ngăn cải đạo, phần 1

Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân người Phật tử có thể bị cải đạo.

Để Phật giáo hưng thịnh: Yếu tố không gian

Ngài chủ trương không thành lập chính điện, chỉ có thiền đường và giảng đường, vì đương thời các tự viện xây dựng chính điện quá phô trương, thiếu yếu tố thực dụng, lại tách rời xã hội bình dân, chỉ phục vụ nhu cầu của giai cấp quý tộc, làm ảnh hưởng đến nhân dân, tạo lòng tham dẫn đến trộm cắp và chiếm đoạt gây mất an ninh trật tự, xáo trộn xã hội.

Sinh hoạt Gia đình Phật tử trong bối cảnh mới: thời cơ và thách...

Trong một bài viết trước đây,chúng tôi đã có dịp đề cập đến hoạt động Gia đình Phật tử trong bối cảnh số lượng thanh thiếu niên tăng trong mức gia tăng chung của dân số. Đồng thời, cũng điểm qua mối quan hệ giữa hoạt động Gia đình Phật tử với số lượng Phật tử đi chùa, trong đó, đáng lưu ý là so sánh với thanh niên Phật tử nói chung.

Chấn hưng Phật giáo: đối phó cải đạo là động lực

Nhắc đến đối phó cải đạo là động lực chấn hưng Phật giáo trong lịch sử cũng là nói đến nhu cầu tiếp tục chấn hưng Phật giáo hôm nay, khi diễn biến cải đạo đang đe dọa trực tiếp đến Phật giáo Việt Nam

Để Phật giáo không chỉ của phụ nữ, người già

Việc hoằng dương Phật pháp là trách nhiệm không chỉ của giáo hội mà của tất cả tăng ni Phật tử. Mỗi chúng ta là một chiếc đũa, cùng nhau đồng lòng, hợp sức sẽ thành bó đũa.

Tổ chức Phật đản: bước đường dang dở của Phật giáo Việt Nam

Mặc dù Phật giáo là tôn giáo có số tín đồ hàng đầu tại Việt Nam, nhưng trong một thời gian dài, ngày lễ tôn giáo lớn nhất tại Việt Nam không phải là lễ Phật đản.

Bài xem nhiều