Hải Phòng: PG Tiên Lãng tưởng niệm Cố CTN Tôn Đức Thắng

Sáng nay, ngày 13 tháng 2 năm Bính Thân ( 21/3/2016), tại Đền Thờ cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng nằm trong khu tưởng niệm cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, thuộc thôn Đại Độ, xã Tiên Cường, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đã trang trọng diễn ra buổi lễ tưởng niệm 36 năm ngày chủ tịch nước Tôn Đức Thắng viên tịch.

Ấn tượng của khóa tu Một ngày an lạc tại vùng cao A Lưới

Sáng ngày 01 tháng 09 năm Giáp Ngọ, chúng tôi được theo chân chư Tôn đức trong Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới về tại Niệm Phật đường Sơn Thủy (thôn Quảng Phú, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) để tổ chức khóa tu một ngày an lạc lần thứ 8 đến với đồng bào Phật tử vùng cao.

Ban Thường trực HĐTS nên thu hồi Công văn 286

Cửa Phật là cửa từ bi, cửa Phật cho dù là Giáo hội cấp nào đi nữa cũng không nên biến thành Cửa Quyền lực chỉ có giáng tội mà không có phân định công tội rạch ròi. Có như vậy mới có thể thực hiện lời Chư Phật dạy: Tứ chúng đồng tu.

Không thể ví Giáo hội giống như cỗ xe được kéo bởi…

Phản hồi bài “Về văn hóa phát ngôn trên trạng mạng Phật giáo”, lại có ý kiến đồng tình, bênh vực cho cách nói so sánh hoạt động của một giáo hội địa phương với hình ảnh cổ xe được kéo do những con bò già, một cách nói cực kỳ láo xược, vô lễ, đối với chư vị tôn túc.

9 ý kiến để áp dụng đạo Phật với Tây Nguyên

Cư sĩ Hạnh Mãn là người rất tâm huyết và trăn trở với tiền đồ Phật giáo Việt Nam. Chị đã dành nhiều thời gian, công sức để đưa Phật giáo đến với đồng bào Tây Nguyên. Nhân dịp dẫn Phật tử người dân tộc ra chúc mừng Đại hội đại biểu PGVN lần thứ VI, chị đã có một vài ý kiến và đề nghị về vấn đề này

Bỏ quá nhiều tiền xây chùa mà không xây người

Tuy nhiên, một cái gì đó sâu thẳm ở trong tôi nhận định rằng chúng ta đổ quá nhiều tiền bạc và công sức để xây dựng những ngôi chùa khang trang to lớn, nhưng bỏ rất ít thời gian và công sức để “xây dựng” con người chẳng hạn như việc giảng dạy Phật pháp và các hoạt động hoằng dương Phật giáo.

Văn hoá gì ở Lễ hội bức tử lợn?

Từ thủa hoá công xây đắp nên xứ Kinh Bắc, nhân gian biết đến Bắc Ninh từ những làng quê hiền hoà màu xanh của đồng ruộng mênh mang làn điệu quan họ giao hoà trời đất thiêng liêng in dấu bao sử tích dân tộc. Những tà áo mớ ba, mớ bảy, tay nón quai thao duyên dáng quện giọng hát ngọt ngào như tơ vàng xứ Kinh Bắc.

Cư sĩ có vai trò lớn hơn trong việc hoằng pháp, chứ không phải...

Thực sự rất cám ơn cư sĩ Nghiêm Minh Kiên đã đã viết loạt bài về hoằng pháp thời hiện đại. Có lẽ cũng có rất nhiều người có cùng quan điểm với tác giả, nhưng rất tôi lại không ủng hộ một số khía cạnh trong quan điểm của cư sĩ. Điều đặc biệt là, cư sĩ phải đóng vài trò quyết định cho việc hoằng truyền Phật pháp, chứ không phải tu sĩ.

“Một bức ảnh, hai cách nhìn”: Lầm… ảnh?!

Cái thành kiến, cố chấp, mặc cảm, chủ quan nặng quá. Nó khiến người ta chỉ thấy bao nhiêu đó thôi, từ trong người mình mà ra, không thể thấy chính xác được, không thể nhận diện “như thị” được.

Hãy lên tiếng vì bậc Đạo sư tôn kính

Chúng ta vẫn thường tự hào rằng Việt Nam là đất nước có truyền thống theo đạo Phật. Vậy thì với lực lượng Phật tử đông đảo như vậy, vì lý do gì chúng ta lặng im trước những biểu hiện xâm phạm tính tôn nghiêm của Phật giáo - tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở nước ta như thế? Liệu có quá lời nếu gọi đây là thách thức lớn đối với Phật giáo Việt Nam?

Bài xem nhiều