Nhận thức chuẩn mực
Trong cuộc sống, mỗi người đều có một niềm tin và niềm tin đó phải được thể hiện bằng một nhận thức chuẩn mực. Chính nhận thức chuẩn mực sẽ giúp mỗi người chúng ta khi nghiên cứu một sự kiện hoặc giải quyết một vấn đề nào đó sẽ khách quan và khoa học. Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu sự kiện hoặc vấn đề dưới hai góc độ hiện tượng và bản chất. Nếu lấy hiện tượng để xem xét và giải quyết thì đó là nhận thức không chuẩn mực; dùng bản chất để xem xét và giải quyết thì đó là nhận thức chuẩn mực.
Không nên cho cúng tiền trong lễ sớt bát
Trong vài năm gần đây, vào mỗi dịp Vu lan, bỗng thấy xuất hiện các hình thức cúng sớt bát, đặt bình bát với...
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đăk Nông góp ý về Dự thảo Thông tư...
Nội dung công văn như sau:
Kính gửi:
Hội đồng Trị sự GHPGVN.
Thực hiện công văn số 115/HĐTS-VP1 ngày 14 tháng 5 năm 2021,...
Chậm trễ xuất bản Đại Tạng Kinh Việt Nam là ở chính Phật giáo...
Trong bài Cá nghe kinh, tác giả Trần Kiêm Đoàn viết rằng “sự nghiệt ngã của hoàn cảnh lịch sử đã khiến Việt Nam trở thành một nuớc “ăn sau, chạy dọi” trong công trình phiên dịch một Đại tạng kinh Việt Nam”.
TT. Thanh Điện: Phật giáo Lào Cai từng bước phát triển
Chúng tôi đã có cuộc gặp và chia sẻ cùng Thượng Tọa Thích Thanh Điện – Ủy viên thường trực HĐTS GHPGVN Phó trưởng Ban TT Ban Hướng dẫn Phật tử TW đặc trách Phía Bắc. Trước thềm Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Lào Cai lần thứ Nhất
Những vấn đề của ngày lễ Phật Đản: Từ miếng giấy gói xôi
Lạm dụng các sự kiện lớn Chào mừng- Kỷ niệm cái nỗi gì khi chỉ lèo tèo vài ba hoạt động mà năm nào, chùa nào cũng đều có tổ chức? Nhất là mảng văn nghệ và triễn lãm, đã có sự gồng mình gánh vác ở đây nhưng sức lực ấy không thể và không đủ sức khỏa lấp hết sư yếu kém.
Lễ Phật đản tại SG: Mỗi năm đến hè lòng man mác buồn
Một thời áo trắng đến trường, chúng ta không ai còn xa lạ gì với lời bài hát này của nhạc sĩ Thanh Sơn. Có nhiều người sẽ cho rằng những câu từ như vậy có lẽ không phù hợp với thời đại bây giờ.
Từ thư viện HVPGVN tại TP.HCM, nghĩ về hoạt động lưu trữ của PGVN
Ở một tôn giáo lớn, về hoạt động lưu trữ, bảo tồn có thể kể đến 3 mặt hoạt động chính: thư viện, lưu trữ và bảo tàng.