”Sống như nhân duyên” ra mắt sách của TT. Thích Nhật Từ

Chiều chủ nhật ngày 15/04/2018 (nhằm ngày 30/2 năm Mậu Tuất), trong khóa tu Ngày an lạc và Tuổi trẻ hướng Phật, tại chánh điện chùa Giác Ngộ đã diễn ra buổi lễ giới thiệu bộ 3 cuốn sách tiếp theo của TT. Thích Nhật Từ gồm: Sống như nhân duyên: Nghệ thuật nhìn người; Bên bờ sinh tử: Gieo nhân lành để nhận quả lành; Tiền và tình đời: Nghệ thuật buông bỏ.

Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An góp ý về Dự thảo Thông tư...

Nội dung công văn như sau: Kính gửi: Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An...

Cây bồ đề từ đất Phật và hành trình Phật giáo sông Mê Kông

Theo hòa thượng Thích Thiện Tâm, việc các nhà tu hành của 5 nước tiểu vùng sông Mê Kông tới VN, trồng cây bồ đề cho...

TT. Tiến Đạt: "Còn thiếu chú trọng giáo luật"

Hàng loạt thông tin không tốt về vấn đề người xuất gia vi phạm giới luật, oai nghi… khiến cộng đồng dư luận đặt dấu hỏi có phải Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang thiếu chú trọng giáo dục giới luật cho Tăng ni?

Thư viện chùa: nghịch lý hoằng pháp?

Trong cố gắng tìm những đề tài mới về những Phật sự thiết yếu, chúng tôi có hướng đến mô hình thư viện, tự viện, tu viện Phật giáo.

Làm truyền thông Phật giáo thì không được "bóp méo sự thật"

Người làm báo Phật giáo phải luôn đặt cái tâm lên đầu, có như vậy mới truyền tải được gì tốt đẹp trong đạo tới nhiều người hơn. Đừng vì lợi, danh mà làm mờ nhạt cây bút của mình

Bếp chùa cháy mãi lửa từ bi

Giữa lúc hàng loạt bệnh viện điều trị COVID-19, các trung tâm cách ly, cơ sở y tế tuyến đầu đang gồng hết sức trong...

Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đăk Nông góp ý về Dự thảo Thông tư...

Nội dung công văn như sau: Kính gửi: Hội đồng Trị sự GHPGVN. Thực hiện công văn số 115/HĐTS-VP1 ngày 14 tháng 5 năm 2021,...

Nhận thức chuẩn mực

Trong cuộc sống, mỗi người đều có một niềm tin và niềm tin đó phải được thể hiện bằng một nhận thức chuẩn mực. Chính nhận thức chuẩn mực sẽ giúp mỗi người chúng ta khi nghiên cứu một sự kiện hoặc giải quyết một vấn đề nào đó sẽ khách quan và khoa học. Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu sự kiện hoặc vấn đề dưới hai góc độ hiện tượng và bản chất. Nếu lấy hiện tượng để xem xét và giải quyết thì đó là nhận thức không chuẩn mực; dùng bản chất để xem xét và giải quyết thì đó là nhận thức chuẩn mực.

Giáo lý Đạo Phật và các vấn đề xã hội, Quốc gia qua kinh...

Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, tổ chức về chính trị, xây dựng hệ thống pháp luật.

Bài xem nhiều