Trở về bên Phật Đản Sinh

Trở về với ngày kỷ niệm Phật ra đời không gì bằng chắp tay thành kính nhìn lên lễ đài chiêm nghiệm ý nghĩa của nó. Từ khi Phật ra đời, sau đó đi tìm chân lý, có lúc Ngài đã ngộ, như khi trải qua giai đoạn khổ hạnh  được uống chén sữa từ tay cô gái quê nhưng Phật vẫn tiếp tục đi tìm đến chỗ tột cùng, cho đến khi Phật với chân lý  trở thành một, luôn đồng hành cùng cuộc đời.

Nhân mùa Phật đản nghĩ về từ bi

Đức Phật ra đời là không ngoài ý nghĩa “cứu khổ độ mê”. Sự cứu khổ ngày nay phải khế cơ, khế lý, hơn bao giờ hết phải là sự cứu khổ cho cả một xã hội chứ không còn là sự riêng rẽ từng cá nhân. Nỗi khổ của dân tộc ta nói riêng và nhân loại nói chung hiện nay là một thứ khổ tập thể, những tệ nạn, những thói hư tật xấu đã ngày càng tung hoành làm cho thế hệ trẻ bấn loạn mà xã hội đã báo động.

Đức Tinh Tấn

"Tinh" là chuyên, là thuần. "Tấn" là tiến tới. "Tinh tấn" là chuyên cần tiến tới theo một chiều hướng tốt đẹp, lợi ích, sáng suốt và an vui. Người Phật tử tu đức tinh tấn là tiến mạnh, tiến mãi trên con đường từ bi xa thẳm, dưới ánh sáng mặt trời giác ngộ. Ðức tinh tấn là một sức mạnh cả quyết, quả cảm, quét sạch, dẹp tan mọi trở ngại, mọi khó khăn để tiến tới mục đích tự lợi, lợi tha viên mãn. Nếu thiếu đức tinh tấn, con người sẽ là cánh bèo bấp bênh ngoài bể cả, là chiếc lá rơi lảo đảo theo chiều gió đưa!

Cho đi tất cả – Ðạo đức học trong Phật giáo

Chiếc xe vận tải với hai tài xế dừng lại trước một đường hầm. Trước cổng hầm có treo một bảng cấm với hàng chữ “Chiều cao tối đa 3,5 mét”. Chiếc xe hàng của họ cao gần 4 mét. Họ nhìn sang trái, họ xoay sang phải… “Không có cảnh sát. Mình cứ đi đại thôi”.

Nhân kỷ niệm 116 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ảnh hưởng...

Trong vòng khâu biện chứng của sự phát triển, mỗi tư tưởng, quan điểm không ra đời từ hư vô mà trên nền tảng kế thừa có phê phán những di sản tinh thần của quá khứ. Thiên tài là sự chưng cất những tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại. Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ thiên tài, kiệt suất của dân tộc Việt Nam, là người kết tinh những giá trị văn hóa phương Đông và phương Tây.

Người tu Phật phải là kẻ chán đời chăng?

Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ "chán đời" gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ "chán đời", đạo Phật là đạo "chán đời"... Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: "Người tu là yêu đời..." Chúng ta hãy gạt ngoài tình cảm, lấy lý trí xét đoán thử người tu Phật phải là "chán đời" không?

Đức hỷ xả

Sống trên đấu trường nhân loại, trong cõi đời trần tục nhiễm ô, nếu ai cố ôm chặt lòng thù hận chấp nê thì không sao tránh khỏi cảnh lầm than đau khổ. Muốn thoát khổ được vui, con người phải gỡ bỏ những mối dây oán hận, tẩy sạch những vết nhơ ô nhiễm trong cõi lòng mình cho được nhẹ nhàng trong sạch. Phương pháp gỡ bỏ và tẩy trừ ấy là đức hỉ xả.

Mặt trời trong hạt gạo

Một cặp nam nữ trẻ tuổi lái chiếc xe BMW mới đến nhà hàng.  Họ mặc những bộ đồ thời trang đắc tiền. Người thanh niên ra vẻ làm lơ khi người bồi bàn chào anh ta. Khi thức ăn ra hơi trễ, anh ta ra mặt bực bội. Có lẻ anh ta nghỉ mình có tiền nên phải được phục vụ như ông vua.  Người thiếu nữ trẻ tuổi chỉ gắp ăn vài miếng và để lại khá nhiều đồ ăn dư thừa khi họ rời khỏi nhà hàng. Như thế có lẻ cô ta bảo vệ được sự quý phái của mình chăng?

Khu di tích núi Dinh: đã xanh lại rừng xưa

Trong chiến tranh, tịnh xá Linh Sơn, khu căn cứ núi Dinh (thuộc ấp Phước Thành xã Tân Hòa huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là nơi nuôi giấu cán bộ, che chở an toàn cho các chiến sĩ cách mạng. Sau ngày đất nước thống nhất, đây là nơi đầu tiên của địa phương khởi xướng việc trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi núi trọc, trả lại màu xanh cho những cánh rừng vốn đã bị cày nát bởi bom đạn chiến tranh.

Tu Phước và Tu Huệ

Tu Phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc.

Bài xem nhiều