Những "điềm lành" ngày Tết

Một chút chú ý trong ngày Tết để có một năm mới thật may mắn!

Năm mới Nhâm Thìn xuất hành thế nào cho tốt?

Người Việt Nam còn có tục xuất hành đầu năm để đi tìm cái may mắn cho mình và gia đình trong cả năm. Tết Nhâm Thìn năm nay, chúng ta nên xuất hành thế nào cho tốt?

Đi chùa, giải sao thế nào cho đúng?

Đi chùa đầu năm và lễ cúng sao giải hạn là một tập tục tồn tại từ lâu và ngày càng phát triển tại Việt Nam. Mọi người, mọi nhà thi nhau cúng lễ dâng sao giải hạn để bớt các rủi ro, tai nạn khi gặp vận hạn sao xấu.

Chuyện lạ trên non thiêng Yên Tử

Trên đỉnh Yên Tử, phía dưới chùa Đồng vài trăm mét có một pho tượng đá hình người mấy trăm năm nay đã lên màu rêu phủ. Dân gian gọi đó là tượng An Kỳ Sinh.

Có chụp được ảnh "người âm"?

Trong thời gian gần đây, dư luận xôn xao bàn tán về việc những người có khả năng chụp ảnh cho người âm, lại có cả những chuyện người bình thường bỗng dưng chụp được ảnh của những người thế giới bên kia.

"49 chưa qua, 53 đã tới": Hóa giải vận hạn

Theo quan niệm dân gian, hai tuổi 49, 53 là "tuổi hạn" nặng nhất trong đời người. Điều đó có đúng không? Lý giải như thế nào? Vì sao có người ở vào "tuổi hạn" thì gặp "hạn" nặng, có người lại không vấn đề gì? Có cách nào để hóa giải "hạn" hay không?

Chiếc chuông bí ẩn đến trộm cũng "đầu hàng"

Nhiều lần bị kẻ trộm lặng lẽ khuân đi nhưng cứ đến ranh giới xã là chiếc chuông bỗng trở nên nặng cả ngàn cân khiến những tên trộm sợ hãi vứt chuông mà chạy. Câu chuyện về “báu vật không thể bị mất cắp” của người dân xã Tân Phong (huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) là chuyện thật mà cứ ngỡ như bịa...

"49 chưa qua, 53 đã tới" (1)

Dân gian vẫn có câu "49 chưa qua, 53 đã tới" với hàm ý đó là hai "tuổi hạn" nặng nhất trong đời người. Vậy "tuổi hạn" là gì? Tại sao lại có quan niệm này? Có thật sự hai tuổi 49, 53 mang hạn nặng nhất? Có cách nào để hóa giải không? Các chuyên gia phong thủy, Phật học sẽ cùng giải thích vấn đề này.

Những chuyện cảm động về cọp trả ơn người

Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay không còn cọp, nhưng ngày xưa, loài mãnh thú này hiện diện khắp nơi, từ Long An xuống tận Cà Mau. Từ bao đời nay, cọp là kẻ thù của con người vì chúng thường rình bắt gia súc, thậm chí bắt người để ăn thịt. Nhưng ở góc độ tâm linh, người Nam bộ vẫn thờ thần Hổ và từ thời khai hoang mở đất, đó đây trên vùng đất này vẫn còn lưu truyền những câu chuyện cảm động giữa cọp và người.

'Người chết đầu thai' náo loạn đất Hòa Bình

Những trường hợp “đầu thai” tại bản Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) diễn ra từ hàng chục năm nay. Những đứa trẻ khi sinh ra hoàn toàn bình thường, đến khi 3-4 tuổi lại nhận mình là… con của những gia đình khác xa đến cả chục cây số.

Bài xem nhiều