Lên chùa làm thuốc cứu người

Những Phật tử ở tuổi tuổi “thất thập cổ lai hy” ở Hưng Gia Tự, quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh, mặc dù tuổi cao sức yếu nhưng vẫn đồng lòng tự nguyện với công việc sơ chế thuốc nam.

Ca sỹ, diễn viên: Đặng Anh Tuấn quy y cửa Phật

Cựu thành viên nhóm F5, ca sĩ Đặng Anh Tuấn vừa chính thức quy y Tam Bảo tại Viên Giác Thiền Tự với pháp danh Viên Thành cùng với các sư huynh đệ đồng môn cũng là những gương mặt nổi tiếng trong giới showbiz như: diễn viên Hòa Hiệp, Bá Thắng, ca sĩ Nam Cường, ca sĩ Vũ Bảo, nhóm Go On...

Sài Gòn kỳ nhân – kỳ sự: Nhà báo trăm tuổi

Ngày nắng cũng như mưa, nhà báo - cư sĩ Tống Hồ Cầm vẫn lặng thầm đến tòa soạn tuần báo Giác Ngộ làm việc. Chỉ vài năm nữa thôi, ông chạm tuổi 100.

Tiểu sử Giáo sư Trần Phương Lan

Năm 2009, GS được Hội đồng Điều hành HVPGVN-TP.HCM đề cử làm Phó Khoa Anh Văn Phật Pháp (Khóa VIII). Trong thời gian này GS đã hoàn thành được Quyển I, cuốn sách “Đức Phật Gotama”. Cuốn sách này vừa mới xuất bản cuối năm 2010.

Đam mê nghề làm mõ

Học xong trung học phổ thông, không theo con đường thi cử đỗ đạt mà nối nghiệp cha ông theo làm nghề mõ, để rồi tiếng lành vang xa. Đó là câu chuyện về anh Phạm Ngọc Thanh Hải ở thôn Hạ II, xã Thủy Xuân, TP Huế.

Khỏi Covid-19, tình nguyện ở lại viện chăm sóc F0

Trở về từ "cõi chết", Ngọc Trường, 28 tuổi, thấu hiểu những vất vả của y bác sĩ Bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ...

Giải mã sức hút những tác phẩm viết về Phật pháp của tác giả...

Sau những thành công của loạt tác phẩm viết về Phật pháp, mới đây tác giả Lý Tứ- người đã dành hơn 30 năm...

Người Phật tử 41 lần hiến máu

“Người nội trợ như tôi, ít học, cuộc sống còn nhiều lo toan mà cũng đi hiến máu được. Những người tuổi trẻ, có sức khoẻ tại sao lại không thể san sẻ cho người khác cần mình?”

Phạm Văn Cường: "Anh thợ cả" làng tượng Phật

Thôn Võ Lăng (Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội), có nghề tạc tượng thờ, hoành phi câu đối từ nhiều thế kỷ nay. Theo sử sách cũ chép lại thì nghề tạc tượng ở Hà Tây (cũ) có từ thời Lê sơ và Võ Lăng là một trong những làng nghề có tiếng từ rất sớm. Nghệ nhân Phạm Văn Cường là “anh thợ cả” đã có mấy chục năm truyền dạy nghề “chân truyền” của ông cha cho nhiều lứa thanh niên trong thôn.

Soạn giả, Nghệ sĩ Hồ Kiểng đã nhẹ nhàng theo cánh hạc bay xa

Trưa hôm qua nghe tin Chú Hồ Kiểng (cách tôi thường gọi Chú mỗi khi gặp nhau), lòng như hụt hẫng một niềm tiếc thương, dẫu biết rằng từ lâu Chú mang trong ngực mình trái tim nhân tạo mà theo lời Chú là nhờ do những người tốt bụng biếu tặng, nay trái tim ấy cũng ngừng đậ

Bài xem nhiều