GS. Trịnh Xuân Thuận:“Chúng ta đều phụ thuộc vào nhau”

Tin giáo sư Trịnh Xuân Thuận, người Việt Nam đầu tiên được trao giải thưởng cao quý Kalinga của UNESCO về Phổ biến khoa học năm 2009 đã như ngọn gió lành làm nức lòng giới khoa học và tất cả độc giả đã từng yêu quý ông qua những tác phẩm viết về vũ trụ với cái nhìn tinh tế, giàu mỹ cảm, thấm đẫm tư tưởng triết lý của đạo học Phương Đông.

Thăm & trò chuyện cùng GS. Trần Phương Lan

Giáo sư Trần Phương Lan – Pháp danh Nguyên Tâm, hiện là giảng viên phụ trách môn Anh Văn Phật Pháp tại Học Viện Phật giáo Việt Nam - TP.HCM. Cô cũng là một trong những vị Giáo sư thâm niên giảng dạy tại đây.

Đầu năm đối thọai cùng nhà Văn Kim Dung về quá trình quy y...

Đây là cuộc đối thoại của nhà văn, nhà tôn giáo học người Nhật Bản với nhà văn học nổi tiếng Trung Quốc Kim Dung. Biên tập viên Hiểu Huy trích dịch từ “Tìm tòi một thế kỷ sáng lạng”

Người đi khắp đền chùa Việt Nam để viết văn

'Đúng là môn lịch sử lâu nay bị kêu nặng nề, khô khan, các em dù không thích nhưng buộc phải học để thi....

Phật giáo và nhân sinh theo cách nhìn của giáo sư Dư Thu Vũ

 

 PTVN - Giáo sư Dư Thu Vũ, sinh năm 1946, quê ở huyện Dư Diêu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp tiểu học tại Dư Diêu, ông đến Thượng Hải học trung học, đại học và được giữ lại trường giảng dạy. Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: “Văn hóa khổ lữ”, “Hí kịch thẩm mỹ lý luận học”, “Hí kịch lý luận sử cảo”, “Nghệ thuật sáng tạo công trình”, “Hành giả vô cương”, v.v. Ông từng được trao tặng danh hiệu cao quý như “Chuyên gia có cống hiến nổi bậc cấp quốc gia” và “10 giáo viên tài ba của thành phố Thượng Hải”.

Những hình ảnh đặc biệt về cố GS.Trần Phương Lan

Năm 2010, BBT trang thông tin điện tử PTVN kết hợp cùng Cựu Tăng Ni sinh khóa V Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP.HCM đến thăm và chúc sức khỏe cố giáo sư Trần Phương Lan , đồng thời, có ghi lại một số hình ảnh đặc biệt về cô.

GS McGinness: Nhờ Phật pháp, học được cách lắng nghe tuyệt diệu

"Biết lắng nghe thực sự tức là biết cách để cho âm nhạc lên tiếng thay vì để những tạp niệm của tâm làm loạn động sự thưởng thức âm nhạc của mình."

GS Cao Huy Thuần: Ta mất đi nền văn hóa độc lập?

"Phải có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy Thuần.

PGS. Nguyễn Duy Hinh: Nên đi theo “trung đạo”

Từ lâu tôi đã biết ông như một nhà nghiên cứu về các tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo, "không giống ai", tức là cả cách tư duy lẫn cách hành xử luôn khác thường, dễ khiến những người xung quanh nổi máu "phản biện". Trò chuyện với ông không phải lúc nào cũng dễ chịu, nhưng luôn thú vị vì ông thẳng thắn, chân thành và… độc đáo.

Đọc Kinh Phật, nhớ Bùi Giáng

Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời về nhà thơ Bùi Giáng. Người viết không có thẩm quyền gì, cả về Phật...

Bài xem nhiều