Tưởng nhớ cố Đại lão Hòa thượng đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật...

Tôi có duyên may được biết Đại lão Hòa thượng Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Tâm Tịch từ sớm nên tôi rất hiểu Hòa thượng. Ở Hòa thượng luôn có phong thái ung dung tự tại, phong cách của vị Thiền gia Pháp chủ ngay từ khi Ngài còn là một vị Thượng tọa Giám tự chùa Quán Sứ.

Từ Quận chúa Hồ Thị Hạnh đến Sư bà Diệu Không

Hơn chục năm trước, khi tôi mang cuốn hồi ký của chị tôi là Nguyễn Thị Thiếu Anh sang tặng người bạn cũ Đồng Khánh năm xưa là chị Cao Xuân Nữ Oanh, tôi đã nghe chị nhắc đến Sư bà Diệu Không đang ở trong chùa Kiều Đàm ngay bên cạnh.

Đạo Phật và nền văn hoá Việt Nam

Đạo Phật du nhập vào Việt Nam khi đất nước đang bị phong kiến Phương Bắc đô hộ. Trước đó, nhân dân Việt Nam đã xây dựng một nền văn hóa rực rỡ, độc đáo, có bản sắc riêng, mà hiện nay các nhà sử học và khảo cổ học gọi là “Nền văn minh sông Hồng”.

Chùa hai cô với mõ gáo dừa

Hai ni cô tuổi đời chưa tròn 30 rời thành phố lên vùng núi hoang sơ ở cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) để tịnh tâm ẩn tu. Trải 40 năm, từ túp lều dựng bằng cây rừng và những chiếc mõ gáo dừa, các ni cô đã tạo dựng đạo tràng dân tộc K’Ho gần cả ngàn Phật tử - chuyện hiếm có ở miền đất Tây Nguyên.

Người thứ 2 chụp ảnh hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu

Lâu nay, lịch sử ghi nhận rằng cựu phóng viên ảnh người Mỹ Malcolm Browne (vừa qua đời ở tuổi 81) là người duy nhất chụp được bức ảnh hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.

Sự nghiệp Quốc sư Khuông Việt với Đạo pháp và Dân tộc

Khi sinh thời, Ngài thường dạo chơi núi Vệ Linh (núi Sóc), quận Bình Lỗ nay là Sóc Sơn - Hà Nội. Thấy phong cảnh hữu tình, thích thú, muốn lập am tịnh tu. Đêm đến, Ngài nằm mộng thấy một người mặc áo giáp vàng, tay phải nâng bảo tháp đến mách bảo: Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương (Đa Văn Thiên Vương), trấn phương Bắc Núi Tu di, nay vâng mệnh Đế Thích đến trấn Bắc Đại Việt, nhằm hộ trì cho Quốc gia hưng thịnh, độc lập, phú cường và Phật pháp được trường tồn.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đoàn Lãnh đạo Giáo hội PG Việt...

Nhân dịp Lễ Phật đản Phật lịch 2565 (Dương lịch năm 2021), sáng 13/5, tại Hội trường Thống nhất (Thành phố Hồ Chí Minh),...

Vài nét tiểu sử cố TT.Thích Giác Hạnh, trụ trì chùa di tích Bồ...

Phật sự trùng tu Chùa Báo Ân đang còn dang dở, thân lại mang trọng bệnh, Thượng Tọa vẫn an tịnh cõi lòng, nhất tâm niệm Phật, trì chú, tỉnh giác và nhẹ nhàng ra đi về cõi vô tung bất diệt vào lúc 10giờ ngày 01 tháng 05 năm 2012 (nhằm ngày 11 tháng 04 năm Nhâm thìn) tại Chùa Báo Ân, tỉnh Khánh Hòa, trụ thế 55 năm, 32 Hạ lạp năm. Sự ra đi của Thượng Tọa Thích Giác Hạnh đã để lại bao tiếc thương cho Môn đồ đệ tử Chùa Báo Ân.

Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội kêu gọi cứu trợ

Ban Thường trực HĐTS GHPGVN đã có buổi họp vào sáng 8-12 tại Văn phòng II T.Ư (Thiền viện Quảng Đức, Q.3) về việc kêu gọi cứu trợ đồng bào các tỉnh Nam-Trung Bộ bị thiên tai do cơn bão số 9 gây ra.

Chuyện của những người tu ở chùa với mẹ

Chuyện những người con xuất gia đưa mẹ vào chùa tu hành hay ở cùng chùa với mẹ tuy không nhiều, nhưng không phải là một câu chuyện hoàn toàn xa lạ. Từ xưa đến nay đã có khá nhiều câu chuyện cảm động về tình cảm mẹ con trong hoàn cảnh đặc biệt ấy.

Bài xem nhiều