Gói bánh chưng nhớ Tết xưa

Tết có quá nhiều thứ để chuẩn bị, mua sắm. Cũng vì quá nhiều lo lắng nên dễ làm thiếu mất cái nọ, cái kia… nhưng bánh chưng thì chưa thấy có ai quên bao giờ.

Chữ của ngày xuân

Ngày xuân dông dài, trời và đất phơi phới uể oải chầm chậm trôi. Con người bỗng lăng lắng thư giãn khác với thường nhật trong năm, chẳng vì cơn cớn gì hay cuống quít vội vã. Các vỉa hè bắt đầu đông người đi bộ, những dòng xe máy thưa hẳn làm mặt đường nhựa sẫm và sạch hơn. Cửa các nhà quyền quý khép từ sáng Ba muơi không nhận đồ biếu nữa.

Háo hức mua muối đầu xuân

Sáng mùng 1 Tết, khi mặt người còn chưa rõ, tiếng rao bán muối xuất hiện ở nhiều tuyến phố Hà Nội. Dù có nơi rao bán 20.000 đồng được một nhúm muối nhưng ai cũng phấn khởi và chúc nhau những điều tốt đẹp đến người bán.

Đi lễ chùa – nét đẹp đầu Xuân

Người dân đi lễ đầu xuân không chỉ để cầu tài, lộc, sức khoẻ mà còn tìm đến sự thanh thản và bình yên.

Ngày xuân, tản mạn cùng… thư pháp

Có lẽ, thư pháp là “thú chơi” nho nhã phong lưu nhất trần đời mà tạo hoá ban tặng cho con người. Nói đến nghệ thuật thư pháp, người ta nghĩ đến cái “thần” của chữ. Đó là thần thái của “người cho chữ” được thể hiện qua phong thái ung dung tự tại, tâm thế vững vàng và nét bút tài hoa phóng khoáng...

Tết xưa, Tết nay

Việt Nam là đất nước nông nghiệp, trong năm có rất nhiều lễ tiết. Tết Nguyên đán diễn ra vào buổi sớm đầu năm mới của lịch âm là to hơn cả, trong dân gian gọi tết này là tết Nhớn (Lớn) hay tết Cả.

Phong tục Tết cổ truyền Việt Nam

Từ xa xưa, hàng năm trên đất nước ta đã có những lễ, Tết được các thế hệ người Việt cổ thực hiện một cách phổ biến và duy trì lâu dài trở thành phong tục mang bản sắc dân tộc rât sâu đậm trong lòng nhân dân.

Đầu năm xông đất

Theo vòng quay của càn khôn, bốn mùa thay nhau. Mùa đông lạnh lẽo vừa qua để nhường chỗ cho mùa xuân ấm áp báo hiệu cái Tết đang cận kề.

Tết Nguyên đán trong cung đình xưa

Tết Nguyên Đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt Nam xưa. Ngoài những nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực.

Tết quê

Ở quê tôi, tết là dịp lấy lễ đãi nhau để giữ tình làng nghĩa xóm. Sáng 29 tết, mấy bà già trong xóm vốn là bạn láng giềng của má tôi lại kéo đến để gói bánh tét giúp. Họ làm tất cả những công việc chuẩn bị tết mà ngày xưa má tôi làm.

Bài xem nhiều