Bàn thờ Tết ở Nam bộ

Đối với dân tộc ta, chữ hiếu được xem là một trong những thước đo phẩm chất con người. Bởi vì có hiếu với cha mẹ, tổ tiên, ông bà thì mới cư xử tốt với đời. Và một trong những cách thể hiện cho trọn chữ hiếu đó là việc thờ cúng ông bà, tổ tiên.

Phong vị Tết quê

27 tháng Chạp là má tôi lụm cụm đi rọc lá chuối đem phơi, ngâm gạo nếp để xay bột, chuẩn bị làm bánh. Đến ngày 28, không khí Tết xuất hiện.

Háo hức mua muối sớm mùng 1

Tới 10.000 đồng một nhúm muối nhưng người bán vẫn nhận được những lời chúc tốt đẹp từ người mua.

Nét đẹp rằm tháng Giêng

Rằm tháng giêng là rằm đầu tiên của năm, nhiều người tin rằng: “Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng giêng”, do vậy hầu hết các chùa trên địa bàn TP.HCM có rất đông phật tử, tín đồ và người dân đến lễ.

Cây nêu ngày Tết

Ngày xưa, cứ đến chiều 23 tháng chạp âm lịch, mọi nhà đều dựng nêu, đón Tết. Đối với người dân Việt Nam, hình ảnh cây nêu ngày Tết được coi là biểu tượng văn hóa thiêng liêng nhất. Cây nêu gắn liền với một sự tích huyền thoại thấm đẩm tính nhân văn sâu sắc

TT. Nhật Từ: Số tiền đốt vàng mã có thể nuôi hàng triệu người...

Nếu chỉ dựa vào lời nguyện đơn thuần mà đạt được kết quả thì trên đời này không thất bại trong sự nghiệp, chẳng có chuyện thất tình. Với tổng số tiền mà người dân mua vàng mã mang vào chùa đốt có thể nuôi được hàng triệu người Việt nghèo khó.

Cà sa của Phật Tổ trên cây nêu ngày Tết

Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất của quỷ. Quỷ đối với người ngày càng quá tay.

Đặc sắc Tết Việt

Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây.

Trồng Tết

<P class=newsindex align=justify><SPAN><FONT face=Arial size=2>Câu hỏi "Bản sắc dân tộc Việt Nam là gì?" ngỡ như chỉ là một câu hỏi nhỏ, đơn giản khi ta còn trên quê hương ta, sẽ trở thành một câu hỏi lớn, phức tạp khi ta ở trên quê người.</FONT></SPAN>

Tết nguyên đán ở Hà Nội xưa và nay

Tết này còn gọi là tết cả, đứng đầu mọi lễ tết nên về phong tục “ăn tết” này cả nước (khối dân tộc Kinh) như nhau. Khác chăng chỉ là sắc thái. Cho tới nửa đầu thế kỷ XX, tết ở Hà Nội với mọi tầng lớp nhân dân đều có hai công đoạn: chuẩn bị và ăn tết. Khâu chuẩn bị thì ngoài việc phải đi “tết”, tức biếu xén các chỗ cần thiết, nhà nào cũng quét dọn tinh tươm, lau chùi bàn thờ và các đồ thờ tự, sắm sanh lễ vật, may mặc áo quần… Nhà giàu thì bận bịu với việc mua sắm.

Bài xem nhiều