Trảy hội đầu xuân ngưỡng dân gian

Thật khó xác định được từ thời gian nào, lễ hội đã trở thành hơi thở của cuộc sống cộng đồng người Việt. Lễ hội vừa là nét đẹp văn hóa của người Việt, vừa thể hiện mơ ước của ngàn đời về hạnh phúc và cuộc sống bình an cho mình và gia đình.

Hoa xuân trên tranh tứ bình

Thiệu Ưng, nhà thơ đời Tống bên Trung Quốc, có bài thơ rất hay về hoa, trong đó có câu: "Nhân bất thiện thưởng hoa chỉ ái hoa chi mao, nhân hoặc thiện thưởng hoa chỉ ái hoa chi diệu..." (Người không biết thưởng hoa chỉ yêu thích hoa về vẻ đẹp (bên ngoài), còn người biết thưởng hoa thì yêu cái thần diệu của hoa (hồn hoa)...

Người Hà Nội chơi Tết

Tết Nguyên đán có nhiều phong tục, mà Hà Nội là kinh đô nên những phong tục ấy được thể hiện ra rõ nét hơn bất kỳ nơi nào. Chuyện ăn Tết và chơi Tết có thể lấy Hà Nội làm nét tượng trưng cho cả nước, cũng không phải là nói ngoa. Mâm cỗ Tết Hà Nội từng được coi là mẫu mực cho mâm cỗ Tết khắp miền bắc (không kể miền nam vì có khí hậu khác nên cỗ cũng phải khác).

Ngày Tết nói chuyện về nguồn

Với người Việt Nam, ba ngày lễ Tết là một hành trình về nguồn. Dầu sống cách xa ngàn dặm, nỗi lòng vẫn bị thôi thúc bởi một nhu cầu tìm về Tết tổ, quê cha, thăm viếng, mộ phần những người thân thích, thắp một nén hương cắm lên bàn thờ vọng tưởng người xưa.

Hình tượng con hổ trong văn hóa Việt

Ít nơi nào con hổ mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam. Điều đó chứng tỏ vị trí quan trọng của nó trong đời sống văn hóa của người dân. Điều thú vị là cùng với thời gian, sự phát triển của đời sống và tôn giáo, con hổ đã trở thành một linh thú mang rất nhiều nét tính cách của xã hội Nam Á.

Phong tục ngày Tết

Từ xưa đến nay, người dân Việt quanh năm thường làm ăn vất vả, ít khi nghỉ ngơi, nhiều người còn phải sống xa quê hương. Chỉ có những ngày Tết là dịp để mọi người đoàn tụ gia đình và chơi xuân.

Cách bày trí cúng kiếng của một gia đình người Hoa (Q.5) trong dịp Tết

Người Hoa có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh. Qua nhiều thế hệ, họ vẫn...

Xúc động lễ Vu lan báo hiếu 2022 tại chùa Pháp Hoa ở TP.HCM

Ngày 12/8 (tức Rằm tháng 7 Âm lịch), tại chùa Pháp Hoa (quận 3, TP.HCM) lễ Vu lan báo hiếu 2022 được tổ chức...

Chợ tết ở dương gian và âm phủ

Những chợ tết dương gian, trong văn học cổ Việt Nam còn ghi lại đây đó một loại chợ âm phủ mở vào mỗi đêm 30 tháng Chạp. Chợ này khác với “chợ âm phủ” ở Đà Lạt (vốn là chợ dương gian dành cho người sống lui tới về đêm), nó cũng khác với quán “cơm âm phủ” ở Huế (thường đỏ đèn vào đêm khuya cho người sống tới ăn). Mà chợ này, mở cho người sống lẫn người chết - người sống gánh gạo muối, mang thúng bánh kẹo, rỗ hoa quả đến chợ lấy cớ mua bán, song kỳ thực mục đích chỉ để dò tìm linh hồn hình bóng của người thân đã khuất hiện về...

Lễ, Hội, và Tết

Lễ – Hội – Tết lấy tự nhiên, vũ trụ làm trục dọc, và nhân sinh làm trục ngang, hòa hợp cả với trời đất và con người. Và đương nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nhất là cuộc sống hiện đại ngày nay, có những lễ-hội-tết bị làm cho phai mờ đi, và cũng có những lễ-hội-tết được làm cho đậm nét hơn.

Bài xem nhiều