Phong tục ngày Tết

Từ xưa đến nay, người dân Việt quanh năm thường làm ăn vất vả, ít khi nghỉ ngơi, nhiều người còn phải sống xa quê hương. Chỉ có những ngày Tết là dịp để mọi người đoàn tụ gia đình và chơi xuân.

Hình tượng con hổ trong văn hóa Việt

Ít nơi nào con hổ mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam. Điều đó chứng tỏ vị trí quan trọng của nó trong đời sống văn hóa của người dân. Điều thú vị là cùng với thời gian, sự phát triển của đời sống và tôn giáo, con hổ đã trở thành một linh thú mang rất nhiều nét tính cách của xã hội Nam Á.

Hái lộc đầu xuân – một hủ tục cần bỏ

"Hái lộc đầu xuân" là một trong những hủ tục không nên duy trì. Thay vì mở màn xuân mới bằng sự tàn hại và què cụt (chặt cây,hái cành), tại sao chúng ta không trồng cây, mang sức sống và sự phát triển cho nguồn oxy-sự sống của con người? Khi mang một cành cây xanh tốt về nhà để mấy ngày sau trở nên héo úa và tàn tạ, tiêu diệt sự sống để đón lấy cái chết (của cây) - thẩm mỹ và ý nghĩa của tục hái lộc ở đâu?

Nhân tết nói chuyện ăn

Ăn là câu chuyện của muôn thuở. Từ cổ chí kim, hỏi có ai không ăn mà sống được? Tết nhất hội hè, người ta thường hay tổ chức ăn uống linh đình. Đó cũng là chuyện đương nhiên.

Trang trí nhà ngày Tết

Tết đến, trong tiết trời se lạnh, nhà nhà dường như được hâm nóng bởi không khí tấp nập chuẩn bị Tết. Bên cạnh việc chuẩn bị đồ ăn, thức uống, cỗ Tết... thì việc trang hoàng nhà cửa cũng rất được coi trọng. Ai cũng mong ngôi nhà có một "bộ mặt" mới để đón khách.

Câu nêu ngày Tết

Hằng năm cứ mỗi độ xuân về, mọi người đang sửa soạn đón chào năm mới cùng với việc chuẩn bị cổ bàn để cúng gia tiên, tiển đưa ông táo về trời…thì nhà nào cũng trồng một cây nêu trước cổng nhà.

Món ăn ngày tết

Từ xưa đến nay, người Việt thích ăn ngon, ăn nhiều trong ngày tết nên ta có câu “Đói giỗ cha, no ba ngày tết”. Ngày tết ta có “cỗ” tết: Ở miền Bắc ngoài món thịt đông đặc biệt còn có chả lụa (giò lụa), chả quế, chả đầu (giò thủ), canh măng, chân giò, nấm hương, miến gà, nem rán, xôi gấc và không thể thiếu bánh chưng xanh, dưa hành.

Tết xưa, Tết nay

Việt Nam là đất nước nông nghiệp, trong năm có rất nhiều lễ tiết. Tết Nguyên đán diễn ra vào buổi sớm đầu năm mới của lịch âm là to hơn cả, trong dân gian gọi tết này là tết Nhớn (Lớn) hay tết Cả.

Bánh chưng vẫn là linh hồn của Tết

Là một nhà dân tộc học, một người làm công tác bảo tàng, tưởng rằng ông sẽ thích nói về truyền thống và “dị ứng” với những thay đổi. Nhưng ngược lại, những điều mà PGS. TS Nguyễn Văn Huy, nguyên giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trao đổi xung quanh cái Tết cổ truyền đáng cho nhiều người phải suy nghĩ.

Sửa sang mâm cúng đón giao thừa

Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới.

Bài xem nhiều