HVPGVN tại TP.HCM tổ chức thi tuyển sinh & bảo vệ luận văn thạc...

Theo tin từ Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, trong 2 ngày 15 -16/05/2020, ) tại cơ sở I Học viện Phật...

TT Huế: Phiên họp điều chỉnh quy hoạch xây dựng Học viện PGVN tại...

Sáng ngày 06/7/2020, Học viện PGVN tại Huế phối hợp với Viện quy hoạch xây dựng tỉnh TT. Huế tổ chức phiên họp về...

Ngày mai, Phái đoàn HĐCM GHPGVN sẽ thăm HVPGVN tại Huế

Theo tin từ Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Huế, ngày mai 20/7 phái đoàn Hội Đồng Chứng Minh GHPGVN sẽ đến thăm...

Hình ảnh Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng thăm Học viện PGVN...

Như đã đưa tin, chiều nay 20/7, Đức Trưởng lão Hoà thượng Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM GHPGVN, Viện trưởng...

Hơn 1000 Tăng Ni sinh HVPG Việt Nam tại TP.HCM thắp nền tri ân...

Tối ngày 24/10,  Hội Cựu Sinh viên Học viện tổ chức lễ  “Thắp nến tri ân - Cầu nguyện thế giới an bình”, tại...

Hà Nội: Khai giảng Lớp Bồi dưỡng Dịch thuật nâng cao

Ngày 25/11/2020, tại Viện Trần Nhân Tông cơ sở Mỹ Đình, ngõ 33 Lưu Hữu Phước, Mỹ Đình 1, Hà Nội, Viện Trần Nhân...

Nữ giới Phật giáo với truyền thông hiện đại – thời cơ và thách...

Sáng 11-12, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo...

Những điều giảng sư nên tránh

Thuyết giảng là một trong những phương tiện truyền bá Chánh pháp có hiệu quả cao nhất. Giảng sư là người có tri thức về Phật học và có tài ăn nói, điều này không phải ai cũng làm được. Đội ngũ giảng sư bao giờ cũng ít hơn đội ngũ kinh sư và các bộ phận nhân sự đóng các vai trò khác trong tổ chức Phật giáo nên vai trò của giảng sư rất cao và được coi trọng.

Hạnh giảng sư

Giiảng sư là sứ giả của Như Lai, thay Đức Phật hoằng truyền Chánh pháp nhằm giúp cho tất cả mọi loài sống an vui ngay tại thế gian này. Chính vì thế, chúng ta phải vào nhà Như Lai, mặc y Như Lai và ngồi tòa Như Lai rồi mới nên vì mọi người mà giảng nói Chánh pháp. Đây cũng chính là hạnh mà một vị giảng sư cần phải tu tập.

Hình thức hoằng pháp phù hợp với xã hội ngày nay (*)

Các thành viên của Ban Hoằng pháp cần ghi nhớ và noi theo khẩu hiệu của ngành Hoằng pháp là: "Nơi nào chúng sanh cần ta đến. Nơi nào Đạo pháp cần ta đi. Chẳng kể gian lao, không từ khó nhọc”.

Bài xem nhiều